Mơ hình QTRR tín dụng và các phương pháp tiếp cận QTRR tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 49 - 55)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.5. Mơ hình QTRR tín dụng và các phương pháp tiếp cận QTRR tín dụng

tín dụng theo Basel II

1.2.5.1. Mơ hình QTRR tín dụng theo Basel II

Theo Nguyễn Hữu Thắng (2012), mơ hính QTRR tìn dụng là cách thức tổ chức quản lý, đo lường, kiểm sốt rủi ro tìn dụng nhằm khống chế rủi ro tìn dụng trong một giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa hố lợi nhuận của tổ chức tìn dụng.

Trên cơ sở khái niệm đĩ, cĩ thể hiểu một cách mở rộng hơn, mơ hính QTRR tìn dụng chình là hệ thống các mơ hính bao gồm mơ hính tổ chức quản lý rủi ro, mơ hính đo lường rủi ro và mơ hính kiểm sốt rủi ro được xây dựng và vận hành một cách đầy đủ, tồn diện và liên tục trong hoạt động quản lý tìn dụng của ngân hàng. Mơ hính QTRR tìn dụng phản ánh một cách hệ thống các vấn đề sau:

- Các cơ chế, chình sách, quy trính nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an tồn và các chốt kiểm sốt rủi ro trong một quy trính thực hiện nghiệp vụ.

- Các cơng cụ đo lường, phát hiện rủi ro.

- Các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới phát sinh.

của hoạt động tìn dụng và khơng ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tìn dụng của ngân hàng ngay cả trong những điều kiện thị trường đầy biến động, nguy cơ rủi ro khơng ngừng gia tăng.

Hiện nay đang cĩ hai mơ hính phổ biến được áp dụng. Đĩ là mơ hính QTRR tìn dụng tập trung và mơ hính QTRR tìn dụng phân tán:

* Mơ hính QTRR tìn dụng tập trung:

Mơ hính QTRR tìn dụng tập trung được hiểu là cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của ngân hàng được tập trung ở Hội sở chình hoặc theo vùng, miền. Các chi nhánh chỉ thẩm định sơ qua hoặc scan hồ sơ về hội sở chình để ra quyết định. Mơ hính này tách biệt độc lập giữa 3 chức năng: Chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp.

* Mơ hính QTRR tìn dụng phân tán:

Mơ hính QTRR tìn dụng phân tán được hiểu là cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro của ngân hàng được thực hiện tại các chi nhánh riêng biệt. Hội sở chình chỉ cĩ nhiệm vụ là chỉ đạo định hướng chung và thẩm định những khách hàng vượt quá khả năng cho phép của chi nhánh. Mơ hính này chưa tách biệt được độc lập giữa 3 chức năng: Chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp.

Một hệ thống QTRR tìn dụng tốt phải được đặt trong mơi trường rủi ro thìch hợp. Chiến lược rủi ro trong đĩ xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro chung, và mức độ chấp nhận rủi ro tìn dụng nĩi riêng là kim chỉ nam cho sự vận hành của hệ thống QTRR tìn dụng. Hơn thế nữa, khung QTRR tìn dụng với chiến lược phát triển tìn dụng chung, những chình sách tìn dụng cơ bản, quan trọng chình là một phần khơng thể thiếu trong hệ thống QTRR tìn dụng. Chiến lược rủi ro của ngân hàng phải được xây dựng dựa trên những đánh giá tồn diện, kỹ lưỡng tính hính kinh doanh của chi nhánh, lợi nhuận kỳ vọng của các cổ đơng và tính hính kinh tế trong nước. Hội đồng quản trị là cơ quan

hàng và chi nhánh. Sau đây là sơ đồ các cấu phần QTRR tìn dụng chủ yếu theo tiêu chuẩn quốc tế Basel II:

Sơ đồ 1.3: Cấu phần QTRR tín dụng chủ yếu theo Basel II

(Nguồn: Nguyễn Hữu Thắng, 2012)

1.2.5.2. Các phương pháp tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II

Sau hàng loạt vụ sụp đổ của các ngân hàng vào thập kỷ 80, một nhĩm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan giám sát của nhĩm G10 (bao gồm các thành viên đến từ: Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ) đã tập hợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ vào năm 1987 tím cách ngăn chặn xu hướng này. Sau khi nhĩm họp, các cơ quan này đã quyết định hính thành Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision), đưa ra các nguyên tắc chung để quản lý hoạt động của các ngân hàng quốc tế.

Năm 1988, Ủy ban này đã phê duyệt một văn bản đầu tiên lấy tên là Hiệp ước về vốn của Basel (Basel I), yêu cầu các ngân hàng hoạt động quốc

Khung QTRR Cơ sở hạ tầng Các bước QTRR 1. Khung QTRR: - Nhận thức và văn hĩa QTRR; - Chiến lược QTRR; - Triết lý QTRR; - Mức độ chấp nhận rủi ro; - Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ. 2. Cơ sở hạ tầng: - Nhân sự; - Chình sách; - Cơng nghệ; - Phương pháp luận; - Quy trính; - Báo cáo. 3. Các bƣớc QTRR:

- Nhận diện rủi ro; - Phân tìch - Đo lường rủi ro; - Kiểm sốt rủi ro; - Đánh giá rủi ro;

tế phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để cĩ thể đối phĩ với những rủi ro cĩ thể xảy ra. Mức vốn tối thiểu này là một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng vốn của ngân hàng, do đĩ mức vốn này cũng được hiểu là mức vốn tối thiểu tình theo trọng số rủi ro của ngân hàng đĩ. Mục đìch của Basel I nhằm:

- Củng cĩ sự ổn định của tồn bộ hệ thống ngân hàng quốc tế.

- Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bính đẳng nhằm giảm cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng quốc tế.

Thành tựu cơ bản của Basel I là đã đưa ra được định nghĩa mang tình quốc tế chung nhất về vốn của ngân hàng và một cái gọi là tỷ lệ vốn an tồn của ngân hàng.

Mặc dù cĩ rất nhiều điểm mới nhưng Hiệp ước Basel với bản sửa đổi năm 1996 vẫn cĩ khá nhiều điểm hạn chế. Một trong những điểm hạn chế đĩ là Basel I đã khơng đề cập đến một loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức tạp và với mức độ ngày càng tăng lên, đĩ là rủi ro tác nghiệp.

Chình ví vậy, từ năm 1999, Ủy ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Hiệp ước mới thay thế cho Basel I, và cho đến năm 2005, bản Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã chình thức được ban hành.

Trong Basel II, Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong QTRR tìn dụng, đảm bảo tình hiệu quả và an tồn trong hoạt động tìn dụng. Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng mơi trường tìn dụng thìch hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này, Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chình sách rủi ro tìn dụng, xem xét rủi ro tìn dụng và xây dựng một chiến lược xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro,...).

Trên cơ sở này, Ban Tổng giám đốc cĩ trách nhiệm thực thi các định hướng và phát triển các chình sách, thủ tục nhằm phát triển, đo lường, theo

dõi và kiểm sốt nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tìn dụng và cả danh mục đầu tư. Các ngân hàng cần xác định và QTRR tìn dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mính. Đặc biệt là các sản phẩm mới phải cĩ sự phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban của Hội đồng quản trị.

- Thực hiện cấp tìn dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chì cấp tìn dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tìn dụng,...). Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tìn dụng cho từng khách hàng vay vốn và nhĩm khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hính rủi ro tìn dụng khác nhau nhưng cĩ thể so sánh và theo dõi được trên cơ sở xếp hạng tìn dụng nội bộ với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Ngân hàng phải cĩ quy định rõ ràng trong phê duyệt tìn dụng, các sửa đổi tìn dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tìch tìn dụng và bộ phận phê duyệt tìn dụng cũng như trách nhiệm rạch rịi của các bộ phận tham gia, đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên QTRR tìn dụng cĩ kinh nghiệm, cĩ kiến thức nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và QTRR tìn dụng. Việc cấp tìn dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch cơng bằng giữa các bên, đặc biệt cần cĩ sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tìn dụng cấp cho các khách hàng cĩ quan hệ.

- Duy trí một quá trính quản lý, đo lường và theo dõi tìn dụng phù hợp (10 nguyên tắc): các ngân hàng cần cĩ hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh mục đầu tư cĩ rủi ro tìn dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tìn dụng, thu thập thơng tin tài chình hiện hành, dự thảo các văn bản như hợp đồng vay...theo quy mơ và mức độ phức tạp của ngân hàng. Đồng thời hệ thống này phải cĩ khả năng nắm bắt và kiểm sốt tính hính tài chình, sự tuân thủ các giao kèo của khách hàng...để phát hiện kịp thời các khoản vay cĩ vấn đề. Ngân hàng cần cĩ hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tìn dụng xấu,

quản lý các khoản tìn dụng cĩ vấn đề. Các chình sách rủi ro tìn dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tìn dụng cĩ vấn đề. Trách nhiệm đối với cá khoản tìn dụng này cĩ thể được giao cho bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theo quy mơ và bản chất của mỗi khoản tìn dụng. Ủy ban Basel cũng khuyến khìch các ngân hàng phát triển và xây dựng hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ trong QTRR tìn dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tìn dụng trong các tài sản cĩ tiềm năng rủi ro của ngân hàng.

Như vậy trong xây dựng mơ hính QTRR tìn dụng, nguyên tắc Basel II cĩ một số điểm cơ bản:

- Phân tách bộ máy cấp tìn dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tìch tìn dụng và bộ phận phê duyệt tìn dụng cũng như trách nhiệm rạch rịi của các bộ phận tham gia.

- Nâng cao năng lực của cán bộ QTRR tìn dụng.

- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thơng tin hiệu quả để duy trí một quá trính đo lường, theo dõi tìn dụng thìch hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và QTRR tìn dụng

Tại Basel II, các nhà quản lý ngân hàng các nước thuộc Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã đồng thuận một quy định mới cĩ tình lịch sử về quản lý ngân hàng nhằm xây dựng hệ thống tài chình tồn cầu ổn định hơn.

Theo quy định mới, gọi là Hiệp định Basel III, buộc các ngân hàng cĩ hoạt động quốc tế phải tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 7%, cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn 2% hiện hành và cao hơn cả tỷ lệ 4% mà các ngân hàng Mỹ áp dụng sau khi kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng vào năm 2009.

Các nhà quản lý tin rằng, tỷ lệ vốn dự trữ càng cao, ngân hàng càng ìt bị rủi ro phá sản hay sụp đổ và cũng ìt rủi ro gây rối loạn cho tồn hệ thống.

Quy định này cũng được cho là sẽ giúp hệ thống ngân hàng tồn cầu được kết nối chặt chẽ với nhau trành tìch tụ nợ và rủi ro quá mức từng làm

đảo lộn thị trường tài chình Wall Street và gây chấn động nền kinh tế thế giới vừa qua, buộc các chình phủ phải dùng tiền thuế của người dân để cứu nguy các tổ chức tài chình.

Mặc dù quy định mới liên quan tới nhiều phép tình phức tạp, nhiều sản phẩm tài chình xa lạ, nhưng theo giới phân tìch, nĩ sẽ cĩ tác động lan toả tới mọi hoạt động tài chình, mọi doanh nghiệp và người tiêu dùng khắp thế giới, chi phối các hoạt động cho vay và thẻ tìn dụng.

Tuy nhiên, để tránh gây áp lực lên cơng cuộc hồi phục kinh tế đang rất chập chờn trên khắp thế giới, các nhà quản lý ngân hàng đồng ý rằng việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ được triển khai dần dần trong khoản thời gian tám năm, chậm hơn một năm so với đề xuất của Mỹ nhưng sớm hơn một năm so với đề xuất của Đức. Theo thỏa thuận này, một số thay đổi sẽ được áp dụng ngay từ năm 2013, nhưng một số thay đổi khác sẽ chỉ cĩ hiệu lực hồn tồn vào năm 2019.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)