Kết quả QTRR tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 100)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.8. Kết quả QTRR tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam

Mặc dù hoạt động tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam thời gian qua đã đạt được những kết quả quan trọng song hoạt động này cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro mà hậu quả để lại khá nặng nề.

3.3.8.1. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Bảng 3.3: Số liệu nợ quá hạn của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 - Dư nợ 105.426 114.784 116.676 113.542 103.585 99.441 T.đĩ: Nợ quá hạn 3.796 4.844 3.749 2.736 4.330 4.474 - Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 3,18 4,22 4,25 2,41 4,18 4,45 - Lãi đến hạn trả chưa trả 1.956 2.489 1.641 4.271 4.178 4.361

(Nguồn: Báo cáo của Ban Tín dụng đầu tư – NHPT Việt Nam)

Qua số liệu trên, cĩ thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong 05 năm của NHPT dao động trong khoảng từ 3 – 4,5% (riêng năm 2016 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ cịn 2,41%), so với các NHTM thí tỷ lệ này ở mức trung bính. Tuy nhiên, đây chưa phải là tìn hiệu đáng mừng cho NHPT Việt Nam bởi số liệu nợ quá hạn như trên là do NHPT Việt Nam đã được áp dụng các biện pháp mang tình kỹ thuật để tạm thời xử lý rủi ro của khoản nợ chứ chưa giải quyết được bản chất rủi ro của khoản nợ, cụ thể như sau:

Năm 2013, tồn bộ số nợ gốc quá hạn (chiếm khoảng 1% tổng dư nợ) của 900 con tàu thuộc chương trính đánh bắt hải sản xa bờ được hạch tốn chuyển theo dõi ngoại bảng (chuyển khoản nợ từ tài khoản nội bảng ra theo dõi ngoại bảng).

Từ năm 2014, tồn bộ số dư nợ gốc (chiếm khoảng 4% tổng dư nợ) thuộc Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam - Vinashin (nay là Tổng Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy - SBIC) được Thủ tướng Chình phủ cho khoanh nợ trong thời gian 05 năm và được phân loại nợ vào nhĩm 2 (khơng tình lãi, nợ gốc quá hạn chưa phải trả và được chuyển vào trong hạn).

Bước sang năm 2016, tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh, chỉ cịn 2,41%. Nguyên nhân chình dẫn đến việc giảm đột ngột này là do NHPT Việt Nam đã thực hiện giải pháp cơ cấu nợ (điều chỉnh lại thời hạn vay vốn, thời hạn trả nợ, mức trả nợ trong từng kỳ hạn của khoản nợ) và chuyển theo dõi ngoại bảng đối với 518 dự án theo chỉ đạo của Thủ tướng Chình phủ.

Năm 2017, một số khoản nợ vay (chiếm khoảng 4% tổng dư nợ tại NHPT) được thực hiện gia hạn thời gian vay vốn/cơ cấu nợ (điều chỉnh lại thời hạn vay vốn, thời hạn trả nợ, mức trả nợ trong từng kỳ hạn của khoản nợ) theo quy định của Thủ tướng Chình phủ.

Nợ quá hạn tập trung chủ yếu vào các dự án đầu tư tại địa bàn kinh tế khĩ khăn, đặc biệt khĩ khăn (chiếm khoảng 55% tổng số nợ quá hạn của tồn hệ thống); tiếp theo đĩ là lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản (chiếm 17% tổng số nợ quá hạn); trong lĩnh vực cơng nghiệp, các dự án sản xuất xi măng, sản xuất thép tỷ lệ nợ quá hạn chiếm khoảng 13% tổng số nợ quá hạn. Trong thời gian tới, nếu khơng cĩ các giải pháp đồng bộ để thu hồi nợ thí các khoản nợ này sẽ tiếp tục phát sinh nợ quá hạn/nợ xấu.

3.3.8.2. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

Việc phân loại nợ tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam được thực hiện theo quy định của NHNN Việt Nam tại Thơng tư số 24/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản cĩ và cam kết ngoại bảng của NHPT Việt Nam. Nhín

chung, quy định về phân loại nợ của NHPT Việt Nam cũng tương tự như của các NHTM; theo đĩ, khoản nợ được phân loại dựa trên tuổi nợ và chia thành 5 nhĩm theo mức độ rủi ro từ thấp đến cao.

Tính hính phân loại nợ trong các giai đoạn 2015 - 2018 của NHPT Việt Nam như sau:

Bảng 3.4: Số liệu phân loại nợ của NHPT Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018

Năm 2015 2016 2017 2018

- Nhĩm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) 70,3% 68,7% 67,6% 59,2% - Nhĩm 2 (nợ cần chú ý) 19,3% 20.5% 22,1% 27,2% - Nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) 1,6% 1,1% 2,9% 2,7%

- Nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) 2,4% 2,6% 1,5% 3,5%

- Nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) 6,4% 7,1% 5,9% 7,4%

Tỷ lệ nợ xấu 10,4% 10,8% 10,3% 13,6%

(Nguồn: Báo cáo của Ban Tín dụng đầu tư – NHPT Việt Nam)

Từ số liệu trên, cĩ thể đánh giá: Nếu so sánh với các NHTM (sự so sánh này chỉ mang tình tương đối) và tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thí tỷ lệ nợ xấu TDĐT của NHPT tương đối cao. Tuy nhiên, điều này hồn tồn dễ hiểu bởi các dự án mà NHPT tài trợ vốn tìn dụng đầu tư luơn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các dự án của NHTM (như đã trính bày ở Chương I); trong khi đĩ, việc NHNN Việt Nam quy định phân loại nợ của NHPT tương tự như NHTM là chưa thực sự phù hợp với thực tiễn của hoạt động tìn dụng đầu tư.

3.3.9. Kết quả khảo sát về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và giải pháp hồn thiện QTRR tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam

3.3.9.1. Khảo sát về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đầu tư

Dựa trên kết quả khảo sát đối với 30 cán bộ tìn dụng trong tổng số 35 cán bộ đang cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư – NHPT Việt Nam về mức độ quan trọng của các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng đầu tư, tác giả tổng hợp kết quả khảo sát như sau:

Bảng 3.5: Kết quả khảo sát về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

STT Nội dung Khơng quan

trọng Quan trọng Rất quan trọng

I Nguyên nhân chủ quan

1

Chưa cĩ định hướng, chiến lược cụ thể cho quản trị rủi ro

2

Chưa thiết lập được bộ máy quản trị rủi ro tìn dụng chuyên biệt

3

Chưa xây dựng được hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ 4

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của NHPT Việt Nam cịn yếu

kém 5 Cán bộ cịn yếu kém về trính độ quản trị rủi ro tìn dụng 6 Cán bộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp

7 Chưa cĩ đội ngũ chuyên gia quản trị rủi ro tìn dụng

8

Hoạt động kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức 9

Việc đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay chưa được

đảm bảo II Nguyên nhân khách quan 10 Cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư cịn nhiều hạn chế

và bất cập

11

Thị trường, mơi trường kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro 12

Năng lực quản trị điều hành của khách hàng cịn hạn chế 13 Khách hàng khơng cĩ thiện chì trả nợ, cố tính lừa đảo

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát)

Căn cứ kết quả khảo sát như trên, tác giả sắp xếp thứ tự các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng đầu tư theo mức độ quan trọng giảm dần từ cao xuống thấp như Biểu đồ 3.3 dưới đây. Theo đĩ, nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến rủi ro tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam theo đánh giá của các cán bộ tìn dụng là “Cơ chế chính sách tín dụng đầu tư cịn nhiều hạn chế và bất cập”, tiếp đĩ là “Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của NHPT Việt Nam cịn yếu kém”

và các nguyên nhân khác… Nguyên nhân ìt quan trọng nhất theo đánh giá của các cán bộ tìn dụng là “Cán bộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp”.

Theo nhận định của tác giả, thứ tự sắp xếp mức độ quan trọng của các nguyên nhân tương đối phù hợp với tính hính thực tế của NHPT Việt Nam.

Biểu đồ 3.3: Mức độ quan trọng của nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đầu tƣ

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát)

3.3.9.2. Khảo sát về giải pháp hồn thiện QTRR tín dụng đầu tư

Tương tự như quá trính khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng đầu tư, tác giả tổng hợp kết quả khảo sát đối với cán bộ tìn dụng đang cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư – NHPT Việt Nam về mức độ ưu tiên của các giải pháp hồn thiện QTRR tìn dụng đầu tư như sau:

53% 40% 33% 33% 27% 20% 13% 10% 20% 13% 10% 3% 3% 40% 43% 50% 33% 33% 40% 30% 33% 20% 27% 30% 33% 17% 7% 17% 17% 33% 40% 40% 57% 57% 60% 60% 60% 64% 80% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%100% Cán bộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp

Cán bộ cịn yếu kém về trính độ quản trị rủi ro tìn dụng

Chưa cĩ đội ngũ chuyên gia quản trị rủi ro tìn dụng

Thị trường, mơi trường kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro

Khách hàng khơng cĩ thiện chì trả nợ, cố tính lừa đảo

Năng lực quản trị điều hành của khách hàng cịn hạn chế

Hoạt động kiểm tra, giám sát chưa được chú trọng đúng mức

Việc đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay chưa được đảm bảo

Chưa xây dựng được hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ

Chưa cĩ định hướng, chiến lược cụ thể cho quản trị rủi ro

Chưa thiết lập được bộ máy quản trị rủi ro tìn dụng chuyên biệt

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của NHPT Việt Nam cịn yếu kém

Cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư cịn nhiều hạn chế và bất cập

Bảng 3.6: Kết quả khảo sát về giải pháp hồn thiện QTRR tín dụng đầu tƣ

STT Nội dung Khơng ƣu tiên Ƣu tiên Rất ƣu tiên

1

Hồn thiện mơ hính quản trị rủi ro tìn dụng phù hợp với tiến trính phát triển

2 Hồn thiện cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư 3

Tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý thức

trách nhiệm

4

Nâng cao năng lực, trính độ, phân cơng bố trì cơng

tác phù hợp

5 Hồn thiện tổ chức và

hoạt động kiểm tra nội bộ

6

Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống cơng nghệ thơng tin

7 Chuyển đổi mơ hính tổ chức hoạt động 8

Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế phân cấp thẩm quyền phê duyệt tìn dụng 9

Sử dụng chuyên gia giỏi nghiên cứu về quản trị rủi ro tìn dụng 10 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát)

Căn cứ kết quả khảo sát như trên, tác giả sắp xếp thứ tự các giải pháp hồn thiện QTRR tìn dụng đầu tư theo mức độ ưu tiên giảm dần từ cao xuống thấp như Biểu đồ 3.4 dưới đây. Theo đĩ, giải pháp cần được ưu tiên thực hiện

nhất theo đánh giá của các cán bộ tìn dụng là “Hồn thiện cơ chế chính sách tín dụng đầu tư”, tiếp đĩ là “Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống cơng nghệ thơng tin” và các giải pháp khác… Giải pháp ìt ưu tiên nhất theo đánh giá của các cán bộ tìn dụng là “Chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động”.

Theo nhận định của tác giả, thứ tự sắp xếp mức độ ưu tiên của các giải pháp hồn thiện QTRR tìn dụng đầu tư tương đối phù hợp với tính hính thực tế của NHPT Việt Nam.

Biểu đồ 3.4: Mức độ ƣu tiên của giải pháp hồn thiện QTRR tín dụng đầu tƣ

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát)

80% 60% 33% 17% 13% 7% 7% 10% 0% 3% 17% 23% 50% 50% 30% 37% 33% 17% 33% 17% 3% 17% 17% 33% 57% 56% 60% 73% 67% 80% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Chuyển đổi mơ hính tổ chức hoạt động Sử dụng chuyên gia giỏi nghiên cứu về quản trị

rủi ro tìn dụng

Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế phân cấp thẩm quyền phê duyệt tìn dụng Tăng cường quản lý rủi ro đạo đức, nâng cao ý

thức trách nhiệm

Nâng cao năng lực, trính độ, phân cơng bố trì cơng tác phù hợp

Hồn thiện hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ Hồn thiện tổ chức và hoạt động kiểm tra nội bộ Hồn thiện mơ hính quản trị rủi ro tìn dụng phù

hợp với tiến trính phát triển

Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống cơng nghệ thơng tin

Hồn thiện cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư

3.4. Phân tích, đánh giá thực trạng QTRR tín dụng đầu tƣ của NHPT Việt Nam

3.4.1. Những kết quả đã đạt được trong QTRR tín dụng đầu tư

Trước hết, phải khẳng định rằng trong những năm qua, NHPT Việt Nam đã cĩ rất nhiều nỗ lực trong QTRR tìn dụng đầu tư. Điều đĩ được thể hiện thơng qua việc ban hành tương đối đầy đủ các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ liên quan đến cho vay tìn dụng đầu tư như: thẩm định phương án tài chình và phương án trả nợ vốn vay, quản trị cho vay tìn dụng đầu tư, xử lý rủi ro… Những văn bản nghiệp vụ này, một mặt, tạo hành lang cho việc triển khai nhiệm vụ tìn dụng đầu tư theo quy định của Chình phủ; mặt khác là cơ sở quan trọng để NHPT Việt Nam thực hiện QTRR tìn dụng đầu tư.

Kết quả đạt được trong QTRR cho vay tìn dụng đầu tư của NHPT thể hiện trên một số phương diện chủ yếu sau đây:

3.4.1.1. Việc ban hành các chính sách, quy trình tín dụng phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động và giảm thiểu rủi ro tín dụng

Ngay sau khi các Nghị định của Chình phủ, Thơng tư của Bộ Tài chình được ban hành, NHPT Việt Nam đã khẩn trương tổ chức nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện thống nhất trong tồn hệ thống. Tại Quy chế cho vay vốn TDĐT của Nhà nước, Sổ tay nghiệp vụ cho vay đầu tư và các văn bản cĩ liên quan, NHPT Việt Nam đã quy định chi tiết trính tự, thủ tục hồ sơ và các thao tác nghiệp vụ cụ thể cũng như trách nhiệm của các bộ phận, phịng Ban trong quá trính thẩm định, giải ngân, thu hồi nợ và xử lý nợ.

3.4.1.2. Cơng tác kiểm tra, giám sát được tăng cường

Trong quy trính cho vay của NHPT Việt Nam đã quy định khá chi tiết các nội dung cán bộ tìn dụng tại Chi nhánh phải tiến hành kiểm tra giám sát từng khoản vay, từng lần giải ngân; kiểm tra tính hính tài chình, sản xuất kinh

doanh của khách hàng; kiểm tra tài sản BĐTV, kiểm tra thực địa…. Cùng với việc kiểm tra tại Chi nhánh, các đơn vị nghiệp vụ tại Trụ sở chình cũng chịu trách nhiệm kiểm tra việc thẩm định, cho vay, thu nợ của Chi nhánh và việc sử dụng vốn vay của Chủ đầu tư.

Nhờ sự kiểm tra, giám sát, NHPT Việt Nam đã phát hiện được rất nhiều sai sĩt trong vận hành quy trính tìn dụng và đưa ra những kiến nghị mang tình cảnh báo hoặc đề nghị chỉnh sửa kịp thời, giảm thiểu rủi ro tìn dụng.

3.4.1.3. Cơng tác bảo đảm tiền vay

Cơng tác BĐTV đã được chú trọng ngay từ khi thẩm định và quyết định cho vay; việc rà sốt, thẩm định hồ sơ BĐTV và nhận tài sản để đảm bảo cho khoản vay ngày càng chặt chẽ hơn. Trong quá trính cho vay, cán bộ tìn dụng đã theo dõi, cập nhật đầy đủ thơng tin và đánh giá giá trị tài sản BĐTV để cĩ biện pháp xử lý kịp thời.

Đến 31/12/2017, trên 80% số dự án đã thực hiện biện pháp BĐTV bằng tài sản hính thành từ vốn vay hoặc cầm cố/thế chấp tài sản của khách hàng, bên thứ ba, với giá trị cịn lại cao gấp 2,5 lần giá trị khoản nợ vay; Những khoản nợ khơng cĩ tài sản BĐTV tập trung ở các dự án thuộc chương trính Kiên cố hĩa kênh mương, giao thơng nơng thơn, tơn nền vượt lũ và các dự án thuộc Tập đồn Điện lực, cấp thốt nước…

3.4.1.4. Cơng tác phân loại nợ và xử lý nợ

Trong những năm qua, cơng tác phân loại nợ tại NHPT Việt Nam đã hỗ trợ tìch cực trong việc thực hiện nhiệm vụ thu hồi nợ và điều hành hoạt động tìn dụng đầu tư của tồn hệ thống. Căn cứ vào kết quả phân loại nợ, NHPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)