Kinh nghiệm QTRR của một số ngân hàng trong và ngồi nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 55 - 62)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.6. Kinh nghiệm QTRR của một số ngân hàng trong và ngồi nước

nước

1.2.6.1. Quản trị rủi ro của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chình phủ, với chức năng ban đầu là cấp phát và quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách phục vụ tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội.

Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, đến nay, BIDV đã khẳng định vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, luơn cập nhật và áp dụng các phương pháp, mơ hính quản trị tiên tiến. Là một trong 10 NHTM được NHNN lựa chọn thực hiện triển khai Basel II, thời gian qua, BIDV đã khơng ngừng nỗ lực thực hiện những thay đổi căn bản để định hính xây dựng khung quản trị tài sản nợ - cĩ, QTRR thanh khoản, rủi ro lãi suất

theo thơng lệ, phấn đấu áp dụng Basel II theo lộ trính của NHNN. Với thế mạnh và kinh nghiệm trong lĩnh vực cho vay đầu tư phát triển, hoạt động QTRR (đặc biệt là rủi ro tìn dụng) của BIDV cĩ rất nhiều điểm mà một định chế tài chình Nhà nước như NHPT cĩ thể học hỏi để vận dụng vào quá trính QTRR cho vay tìn dụng đầu tư.

- Cơ cấu bộ máy QTRR tìn dụng tại BIDV:

Một trong những thành cơng cĩ tình quyết định đến hoạt động của BIDV là hính thành và phân định rõ các khối chức năng. Đặc biệt, BIDV đã thiết lập được hệ thống QTRR tìn dụng chuyên biệt với Khối Quản lý rủi ro nằm trong cơ cấu bộ máy tổ chức tại cả Hội sở chình và từng Chi nhánh.

Sơ đồ 1.4: Bộ máy quản lý rủi ro tại Hội sở chính BIDV

(Nguồn: www.bidv.com.vn)

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC VÀ KÊ TỐN TRƢỜNG

KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO CÁC KHỐI KHÁC HỘI ĐỒNG ALCO BAN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG BAN QUẢN LÝ TÍN DỤNG BAN QUẢN LÝ RỦI RO THỊ TRƢỜNG VÀ TÁC NGHIỆP TRUNG TÂM XỬ LÝ NỢ

Tại Hội sở chình, các đơn vị được tổ chức theo 7 khối chức năng, trong đĩ Khối Quản lý rủi ro gồm 4 đơn vị trực thuộc là: Ban Quản lý rủi ro tìn dụng, Ban Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp, Ban Quản lý tìn dụng và Trung tâm xử lý nợ. Tại chi nhánh, các đơn vị được sắp xếp thành 5 khối, trong đĩ Khối Quản lý rủi ro gồm Phịng Quản lý rủi ro.

Trong hệ thống quản lý rủi ro của BIDV, Khối Quản lý rủi ro cĩ vai trị rất quan trọng. Khối này chịu trách nhiệm kiểm sốt các hoạt động tìn dụng và các rủi ro mà ngân hàng cĩ thể gặp phải, thực hiện việc kiểm tra các hoạt động kinh doanh tiềm năng được các khối kinh doanh khác đề xuất. Các khối quản lý rủi ro tại Hội sở chình và Chi nhánh cĩ mối quan hệ trực tuyến với nhau, thuận lợi cho cơng tác theo dõi giám sát rủi ro tìn dụng cũng như đề xuất ban hành các chình sách, chiến lược QTRR tìn dụng.

- Cơng tác đo lường rủi ro tìn dụng:

Hệ thống đo lường rủi ro tìn dụng của BIDV được phát triển theo hướng đo lường rủi ro tìn dụng riêng biệt và mơ phỏng theo mơ hính điểm số tìn dụng của các tổ chức chuyên xếp hạng quốc tế như Moody's, Standard & Poor.

BIDV xây dựng hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ với 3 hệ thống chấm điểm khác nhau cho 3 loại khách hàng chình là tổ chức tìn dụng, tổ chức kinh tế và cá nhân. Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế, BIDV thực hiện việc phân loại theo 4 nhĩm ngành nghề (nơng, lâm và ngư nghiệp; thương mại và dịch vụ; xây dựng; cơng nghiệp) và 3 nhĩm quy mơ (doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp vừa; doanh nghiệp nhỏ). Trên cơ sở đĩ, BIDV chấm điểm cho doanh nghiệp theo 2 bộ chỉ tiêu (chỉ tiêu tài chình và chỉ tiêu phi tài chình) và phân chia khách hàng thành 10 hạng khác nhau theo mức độ rủi ro tìn dụng tăng dần (AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D). Thơng qua hệ thống xếp hạng này, BIDV thực hiện chọn lọc khách hàng vay vốn, định

lượng mức độ rủi ro cho từng khách hàng để từ đĩ cĩ chình sách cho vay phù hợp với mức độ rủi ro của từng khách hang.

- Hoạt động QTRR của BIDV:

Theo quan điểm của BIDV về QTRR tìn dụng, rủi ro tìn dụng phải được quản lý theo nguyên tắc tồn diện, liên tục ở tất cả các giai đoạn cĩ khả năng phát sinh rủi ro tìn dụng, thơng qua các quy định cụ thể của từng loại nghiệp vụ tìn dụng. Ví vậy, các kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tìn dụng được thể hiện khá rõ nét trong thống các văn bản thực thi chình sách tìn dụng của BIDV như: Chình sách khách hàng; Quy trính cấp tìn dụng; Chình sách định giá tài sản đảm bảo; Quy chế phân cấp ủy quyền trong phán quyết tìn dụng; Hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro; Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ…

BIDV thường xuyên rà sốt danh mục tìn dụng để phát hiện kịp thời các khách hàng cĩ biểu hiện yếu kém về tài chình hoặc cĩ nguy cơ khơng trả được nợ để chuyển xuống nhĩm nợ xấu và cĩ kế hoạch, biện pháp xử lý ngay.

1.2.6.2. Quản trị rủi ro của Ngân hàng tái thiết Đức

Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) là ngân hàng chình sách của Chình phủ Cộng hịa Liên bang Đức, thành lập năm 1948 với số vốn điều lệ là 3.750 triệu EUR, trong đĩ Chình phủ Liên bang đĩng gĩp 80% và 20% là của Chình quyền các bang.

Ngân hàng tái thiết Đức thực hiện nhiệm vụ đầu tư phục vụ phát triển kinh tế, xã hội và mơi trường của Cộng hịa Liên bang Đức. Thực hiện nhiệm vụ tài trợ xuất nhập khẩu của Cộng hịa Liên bang Đức và tài trợ tìn dụng phát triển cho các nước đang phát triển và các nước chuyển đổi nền kinh tế.

Cơ quan giám sát cao nhất đối với KfW là Bộ Tài chình Liên bang và Hội đồng giám sát. Bộ Tài chình cũng là cơ quan tồn quyền thực hiện mọi biện pháp để đảm bảo KfW hoạt động theo đúng các quy định của pháp luật.

Hội đồng giám sát là cơ quan giám sát, hoạch định chiến lược và chình sách hoạt động của hoạt động của KfW, phê duyệt các khoản vay “rất lớn”. Giúp việc Ban giám đốc điều hành là các Ban chức năng như: Ban tài chình, Nhân sự, kiểm tốn, kho quỹ, các Ban phụ trách theo khu vực, quản trị và xử lý rủi ro, thơng tin tin học… KfW được xây dựng theo mơ hính một tập đồn cĩ 4 nhánh hoạt động chình là ngân hàng phát triển, ngân hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngân hàng xúc tiến và ngân hàng xuất khẩu. Hoạt động của chình của KfW bao gồm: hoạt động tài trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động tìn dụng xuất khẩu, hoạt động tài trợ thúc đẩy trong nước, hoạt động hợp tác tài chình và hỗ trợ phát triển với các nước đang phát triển.

- Cơ cấu bộ máy QTRR tìn dụng tại KfW:

KfW đã thành lập Uỷ ban QTRR với chức năng quản trị tồn diện rủi ro của ngân hàng. Uỷ ban này ban hành cẩm nang QTRR và các hướng dẫn cụ thể tới từng nhân viên để thực hiện các cơng việc phục vụ cho hệ thống QTRR. Theo quy định tại cẩm nang, việc thực hiện các báo cáo cập nhật định kỳ là bắt buộc đối với tất cả các cán bộ ngân hàng để xây dựng một cơ sở dữ liệu thơng tin QTRR.

- Hoạt động QTRR tìn dụng của KfW

Hệ thống QTRR của KfW cũng tương tự như của các NHTM và theo thơng lệ quốc tế hiện nay. Nền tảng cho hệ thống QTRR của KfW là hệ thống đánh giá và xếp hạng khách hàng. Hệ thống chấm điểm này là cơ sở để xác định lãi suất cho vay và để trìch lập DPRR. Hệ thống đánh giá và xếp hạng này của KfW tập trung vào các rủi ro về tìn dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp hàng ngày. Cơ cấu lãi suất cho vay của KfW được xác định trên cơ sở đảm bảo đủ nguồn để trìch lập DPRR. Cũng tương tự như các NHTM, việc trìch lập DPRR được xác định theo hai mức:

+ Trìch lập DPRR cụ thể cho từng khoản vay cĩ rủi ro (mức trìch tối đa bằng 100% giá khoản vay đối với trường hợp dự kiến sẽ phải xĩa nợ).

+ Trìch lập DPRR tổng thể cho tồn bộ Ngân hàng (ở một mức độ nhất định nhằm bù đắp cho các rủi ro khơng thể lường trước).

Tồn bộ các tiêu chì, chuẩn mực cũng như thiết kế hệ thống QTRR của KfW hiện tại tuân thủ theo các quy định về giám sát ngân hàng hiệu quả quy định tại Hiệp ước Basel II.

1.2.6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra

Qua nghiên cứu hoạt động QTRR của BIDV và KfW, ta cĩ thể rút ra một số nhận xét sau:

Cả hai ngân hàng đều đã và đang áp dụng một hệ thống QTRR hồn tồn tuân thủ theo các quy định, tiêu chuẩn quốc tế về quản trị ngân hàng. Theo đĩ, hệ thống này được hính thành từ các nhân tố cơ bản sau đây:

- QTRR luơn được coi là một chình sách trọng tâm của các ngân hàng trong chiến lược phát triển.

- Xây dựng bộ máy QTRR chuyên biệt, được tổ chức và hoạt động theo các tiêu chuẩn phù hợp với thơng lệ quốc tế. Bộ máy QTRR được xác lập từ Hội sở chình đến Chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết cho vay, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận nhưng cũng cĩ sự liên hệ mật thiết để quản lý một cách cĩ hệ thống phịng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro phát sinh.

- Chú trọng nâng cao tình thực tiễn và khả năng đánh giá chình xác của hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ: Các ngân hàng đều hướng tới việc xây dựng cho mính quy trính xếp hạng tìn dụng khách hàng, phân loại các khoản nợ vay theo tiêu chuẩn quốc tế. Xếp hạng tìn dụng gắn với việc đánh giá rủi ro về khách hàng và từ đĩ ảnh hưởng tới việc quyết định chình sách cho vay đối với từng doanh nghiệp trong từng khoản vay cụ thể. Việc xếp hạng tìn dụng cĩ vai trị quan trọng khơng chỉ ảnh hưởng tới riêng lẻ từng khoản vay

mà cịn ảnh hưởng tới chình sách QTRR của cả ngân hàng. Xếp hạng tìn dụng là một cơng cụ hiệu quả, mang tình khoa học trong quá trính QTRR tìn dụng thơng qua lượng hố các đánh giá và đưa ra các quyết định phù hợp.

- Nâng cao năng lực thẩm định khoản vay, khách hàng: Để phịng ngừa rủi ro trong cho vay, ngân hàng phải thực hiện tốt khâu thẩm định khoản vay, năng lực khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng, đồng thời phải xác định giới hạn cho vay phù hợp. Đây là yếu tố quyết định đảm bảo hiệu quả của khoản vay. Nếu năng lực thẩm định cao sẽ loại trừ được sai lệch trong việc cung cấp thơng tin của khách hàng cũng như khả năng sử dụng vốn vay của khách hàng. Nếu thiếu khả năng này, tổn thất trong hoạt động tìn dụng sẽ khơng tránh khỏi.

Kết luận Chƣơng 1:

Qua nghiên cứu mang tình lý luận được trính bày ở Chương 1 giúp chúng ta rút ra một số kết luận sau đây:

Thứ nhất: Tìn dụng đầu tư của Nhà nước cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trính phát triển kinh tế - xã hội, do đĩ các quốc gia rất chú trọng đến hoạt động tìn dụng đầu tư của Nhà nước.

Thứ hai: Tìn dụng đầu tư là hoạt động chủ yếu, thường xuyên của NHPT; tuy nhiên hoạt động này lại chứa đựng rất nhiều yếu tố rủi ro, xuất phát từ những đặc trưng riêng.

Thứ ba: Trong QTRR nĩi chung cĩ những nguyên tắc và nội dung cơ bản mà bất kỳ ngân hàng nào muốn hoạt động tốt cũng phải tuân theo. QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT cũng phải tuân theo những nguyên tắc và nội dung đĩ.

Các kết luận nêu trên sẽ được sử dụng làm cơ sở để đánh giá thực trạng hoạt động tìn dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam trong Chương 3.

CHƢƠNG 2:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)