Tổ chức hoạt động và quản lý hoạt động của NHPT Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 71)

5. Kết cấu của luận văn

3.1.3. Tổ chức hoạt động và quản lý hoạt động của NHPT Việt Nam

3.1.3.1. Chủ sở hữu:

- Chủ sở hữu của NHPT Việt Nam là Nhà nước. Chình phủ thống nhất quản lý thực hiện quyền, nhiệm vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với NHPT Việt Nam.

- Thủ tướng Chình phủ trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu theo phân cơng của Chình phủ hoặc ủy quyền cho Bộ Tài chình.

- Bộ Tài chình thực hiện một số quyền, nhiệm vụ của chủ sở hữu theo phân cơng của Chình phủ hoặc theo ủy quyền của Thủ tướng Chình phủ.

3.1.3.2. Bộ máy quản lý trực tiếp:

- HĐQT: là cơ quan quyền lực cao nhất trong bộ máy quản lý của NHPT Việt Nam, đại diện trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước tại NHPT Việt Nam, cĩ vai trị quản trị NHPT Việt Nam. Cơ cấu HĐQT gồm: Chủ tịch, Phĩ Chủ tịch và các thành viên HĐQT khác, số thành viên của Hội đồng quản trị tối đa là 5 người, làm việc theo chế độ chuyên trách. Tổng giám đốc Ngân hàng phát triển Việt Nam là thành viên HĐQT.

- Ban Kiểm sốt: thực hiện việc kiểm sốt, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật, quy định nội bộ, Điều lệ và nghị quyết, quyết định và các văn bản chỉ đạo khác của chủ sở hữu và Bộ Tài chình, Hội đồng quản trị.

Ban kiểm sốt cĩ 03 thành viên, trong đĩ cĩ 01 thành viên làm Trưởng Ban kiểm sốt. Các thành viên Ban kiểm sốt do Bộ Tài chình bổ nhiệm, miễn nhiệm, làm việc theo chế độ chuyên trách.

- Tổng Giám đốc và bộ máy giúp việc:

Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của NHPT Việt Nam, điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mính. Bộ máy giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phĩ tổng giám đốc, Kế tốn trưởng, các đơn vị thuộc và trực thuộc NHPT Việt Nam.

Hệ thống tổ chức của NHPT được chia thành hai khối hoạt động khác nhau là Hội sở chình (cơ quan trung ương) và các Sở giao dịch, Chi nhánh. Hiện tại NHPT Việt Nam cĩ 02 Sở giao dịch và 42 Chi nhánh (trong đĩ cĩ 12 Chi nhánh khu vực) và một văn phịng đại diện ở phìa Nam. Hội sở chình gồm các ban nghiệp vụ và là trung tâm chỉ đạo tồn hệ thống. Mạng lưới rộng lớn từ trung ương đến địa phương trong bộ máy tổ chức của NHPT là một nhân tố quan trọng hỗ trợ ngân hàng thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mính một cách rộng khắp và tồn diện. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các bộ phận trong bộ máy quản lý của NHPT Việt Nam do Thủ tướng Chình phủ phê duyệt và quy định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động của ngân hàng.

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của NHPT Việt Nam

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.1.3.2. Đặc điểm hoạt động của Ngân hàng phát triển Việt Nam

NHPT Việt Nam được thành lập đã đánh dấu sự ra đời của một trung gian tài chình cĩ quy mơ lớn ở Việt Nam. Bên cạnh những đặc điểm cơ bản của một trung gian tài chình giống như các tổ chức cùng loại khác, NHPT Việt Nam mang những đặc trưng nhất định khác biệt so với các trung gian tài chình khác, như sau:

Thứ nhất, NHPT Việt Nam được đặt dưới sự quản lý của Chình phủ mà đại diện là Bộ Tài chình. Hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật điều tiết hoạt động của NHPT Việt Nam là do Thủ tướng Chình phủ và Bộ Tài chình ban hành. Trong khi đĩ các trung gian tài chình cịn lại trong nền kinh tế chịu

BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH NHPT VIỆT NAM VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TẠI

TP. HỒ CHÍ MINH BỘ TÀI CHÍNH CÁC BAN, TRUNG TÂM THUỘC HỘI SỞ CHÍNH THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Thứ hai, về các nghĩa vụ tài chình của NHPT Việt Nam: Ngân hàng được phép duy trí tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, khơng phải tham gia Bảo hiểm tiền gửi và được Chình phủ đảm bảo khả năng thanh tốn. Phần lớn các trung gian tài chình khác đều khơng nhận được ưu đãi này.

Thứ ba, mục tiêu hoạt động tối cao/cuối cùng của NHPT khơng phải là lợi nhuận mà là mục tiêu hỗ trợ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (NHPT Việt Nam hoạt động ví mục tiêu phát triển). Lợi nhuận là cơng cụ/phương tiện để NHPT Việt Nam đạt được mục tiêu cuối cùng của mính. Trong khi đĩ, đại đa số các trung gian tài chình cịn lại trong nền kinh tế đều cĩ mục tiêu cuối cùng là tối đa hĩa giá trị vốn chủ sở hữu thơng qua tối đa hĩa lợi nhuận.

Thứ tư, đối với hoạt động huy động vốn: NHPT Việt Nam cĩ lợi thế về các nguồn vốn cĩ nguồn gốc từ NSNN so với các trung gian tài chình khác như là vốn của NSNN cấp cho dự án theo kế hoạch hàng năm, vốn ODA được Chình phủ giao; được vay của Tiết kiệm bưu điện, Quỹ bảo hiểm xã hội, của các tổ chức tìn dụng trong nước; vốn đĩng gĩp tự nguyện khơng hồn trả của các cá nhân, tổ chức và hiệp hội trong và ngồi nước; được Chình phủ bảo lãnh khi phát hành trái phiếu trong và ngồi nước.

Thứ năm, NHPT Việt Nam cho vay đối với các đối tượng khách hàng theo lãi suất căn cứ vào lãi suất huy động vốn bính quân và chi phì quản lý của ngân hàng.

3.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tƣ của NHPT Việt Nam

3.2.1.Tổng quan về hoạt động tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam

Một trong những chức năng, nhiệm vụ chình của NHPT Việt Nam được Thủ tướng Chình phủ quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động là thực hiện chình sách tìn dụng của Nhà nước.

Trước thời điểm 15/5/2017, khi Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chình phủ về tìn dụng đầu tư và tìn dụng xuất khẩu của Nhà

nước cịn hiệu lực, hoạt động tìn dụng của Nhà nước tại NHPT Việt Nam bao gồm 3 nghiệp vụ: tìn dụng đầu tư, tìn dụng xuất khẩu và hỗ trợ sau đầu tư.

Tuy nhiên, sau khi Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 của Chình phủ về tìn dụng đầu tư của Nhà nước thay thế Nghị định 75/2011/NĐ- CP ngày 30/8/2011 và chình thức cĩ hiệu lực từ ngày 15/5/2017 thí NHPT Việt Nam chỉ cịn thực hiện hoạt động tìn dụng đầu tư; các hoạt động cịn lại đã dừng triển khai, chỉ theo dõi quản lý, thu nợ đối với các khoản dư nợ đã phát sinh. Ví vậy, cĩ thể thấy kết quả cho vay tìn dụng đầu tư cĩ vai trị quyết định đến kết quả hoạt động chung cũng như sự tồn tại của NHPT Việt Nam.

Chình sách tìn dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam được quy định cụ thể tại Nghị định số 32/2017/NĐ-CP ngày 31/3/2017 như sau:

- Về đối tượng cho vay:

Đối tượng cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước là khách hàng cĩ dự án đầu tư thuộc Danh mục các dự án được vay vốn tìn dụng đầu tư của Nhà nước do Chình phủ quy định từng thời kỳ.

- Về điều kiện cho vay:

Khách hàng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: + Thuộc đối tượng cho vay.

+ Cĩ đầy đủ năng lực pháp luật và thực hiện các thủ tục đầu tư theo quy định.

+ Dự án đầu tư xin vay vốn được NHPT Việt Nam thẩm định, đánh giá là dự án cĩ hiệu quả, cĩ khả năng trả được nợ vay.

+ Cĩ vốn chủ sở hữu tham gia trong quá trính thực hiện dự án tối thiểu 20% tổng vốn đầu tư dự án, mức cụ thể do NHPT Việt Nam xem xét, quyết định phù hợp với khả năng tài chình của chủ đầu tư và phương án trả nợ của dự án, trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chình phủ quyết định.

+ Thực hiện BĐTV theo các quy định tại Nghị định này và quy định của pháp luật.

+ Khách hàng khơng cĩ nợ xấu tại các tổ chức tìn dụng tại thời điểm NHPT Việt Nam xem xét cho vay, giải ngân vốn vay.

+ Mua bảo hiểm tài sản tại một doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản BĐTV.

+ Khách hàng thực hiện chế độ hạch tốn kế tốn, BCTC và kiểm tốn báo cáo tài chình hàng năm theo quy định của pháp luật.

- Về mức vốn cho vay và giới hạn cho vay:

+ Mức vốn cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước tối đa đối với mỗi dự án bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của dự án (khơng bao gồm vốn lưu động).

+ Tổng mức dư nợ cấp tìn dụng của NHPT Việt Nam (bao gồm cả tìn dụng đầu tư của Nhà nước) tình trên vốn tự cĩ của NHPT Việt Nam khơng được vượt quá 15% đối với một khách hàng, khơng được vượt quá 25% đối với một khách hàng và người cĩ liên quan, trừ trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chình phủ quyết định.

+ NHPT Việt Nam quyết định mức vốn cho vay đối với từng dự án đầu tư trên cơ sở kết quả thẩm định dự án và đảm bảo giới hạn tìn dụng nêu trên.

- Về thời hạn cho vay:

+ Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án và khả năng trả nợ của khách hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của dự án nhưng khơng quá 12 năm. Riêng các dự án đầu tư thuộc nhĩm A thời hạn cho vay vốn tối đa là 15 năm.

+ NHPT Việt Nam quyết định thời hạn cho vay đối với từng dự án trên cơ sở kết quả thẩm định dự án. Đối với các dự án đặc biệt cần phải cho vay vượt quá thời hạn cho vay tối đa, NHPT Việt Nam thẩm định, trính Thủ tướng Chình phủ xem xét, quyết định.

- Về lãi suất cho vay:

+ Lãi suất cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước bằng mức lãi suất bính quân gia quyền của các mức lãi suất trúng thầu trái phiếu NHPT Việt

Nam được Chình phủ bảo lãnh kỳ hạn 05 năm trong thời gian 01 năm trước thời điểm cơng bố lãi suất cộng (+) tỷ lệ chi phì quản lý hoạt động và dự phịng rủi ro của NHPT Việt Nam.

+ Định kỳ vào ngày cuối cùng của quý, NHPT Việt Nam xác định và cơng bố mức lãi suất cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước.

+ Mức lãi suất cho vay tìn dụng đầu tư của Nhà nước đối với mỗi dự án được áp dụng cho tồn bộ dư nợ của dự án từ thời điểm điều chỉnh.

+ Lãi suất nợ quá hạn đối với mỗi dự án do NHPT Việt Nam xem xét, quyết định, tối đa bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn.

- Về thời hạn ân hạn:

Thời hạn ân hạn do NHPT Việt Nam quyết định phù hợp với thời gian đầu tư, triển khai hoạt động và nguồn tiền trả nợ của khách hàng.

- Về bảo đảm tiền vay:

+ Khách hàng khi vay vốn tìn dụng đầu tư của Nhà nước để đầu tư dự án phải thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay tại NHPT Việt Nam theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm. Đối với từng dự án, NHPT Việt Nam xem xét, quyết định cụ thể các biện pháp đảm bảo tiền vay theo, quy định của pháp luật. Trường hợp các dự án đặc biệt do Thủ tướng Chình phủ quyết định.

+ NHPT Việt Nam và khách hàng thực hiện thủ tục đảm bảo tiền vay theo quy định pháp luật về giao dịch bảo đảm.

+ NHPT Việt Nam được xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm.

Hoạt động tìn dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam cĩ mối quan hệ mật thiết với tính hính phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nếu hoạt động tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam cĩ chất lượng tốt sẽ gĩp phần quan trọng thúc đẩy sự tăng trưởng của các ngành, vùng, nhĩm dân cư, qua đĩ tạo sức sống cho nền kinh tế.

3.2.2. Tình hình cho vay tín dụng đầu tư

- Về quy mơ cho vay: NHPT Việt Nam hiện đang quản lý cho vay vốn tìn dụng đầu tư của Nhà nước đối với khoảng 1.500 dự án với tổng số vốn vay theo Hợp đồng tìn dụng đã ký khoảng 197 nghín tỷ đồng, dư nợ đến cuối năm 2018 gần 100 nghín tỷ đồng. Quy mơ cho vay vốn tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 được thể hiện trên biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1: Quy mơ tín dụng đầu tƣ giai đoạn 2013 - 2018

(Nguồn: Báo cáo của Ban Tín dụng đầu tư – NHPT Việt Nam)

Tình chung tổng vốn tìn dụng ĐTPT của Nhà nước do NHPT Việt Nam giải ngân giai đoạn 2013 - 2018 đạt khoảng 105.000 tỷ đồng. Nhín chung doanh số cho vay của NHPT Việt Nam trong giai đoạn này ở mức trung bính và khơng ổn định. Điều này cũng được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng doanh số tìn dụng đầu tư trong giai đoạn này: Nếu như trong năm 2014 tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam là 19% thí kể từ năm 2015, doanh số cho vay tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam đã giảm dần và tăng trưởng âm, cụ thể là năm 2015: âm 31%, năm 2016 âm 9%, năm 2017 âm 53% và năm 2018 âm 50%.

24.764 29.458 20.157 18.247 8.453 4.201 105.426 114.784 116.676 113.542 103.585 99.441 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Giải ngân tín dụng đầu tƣ trong năm Dƣ nợ tín dụng đầu tƣ Đơn vị tính: tỷ đồng

- Tốc độ tăng trưởng tìn dụng: Kế hoạch tăng trưởng tìn dụng hàng năm của NHPT do Thủ tướng Chình phủ giao. Mức độ tăng trưởng tìn dụng đầu tư thực tế của NHPT Việt Nam so với kế hoạch được giao trong giai đoạn 2013 – 2018 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1: Tình hình tăng trƣởng tín dụng đầu tƣ giai đoạn 2013 – 2018 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH KH TH

11% 10,4% 10,5% 8,8% 6,5% 1,6% 4,5% -2,6% 1% -8,6% 1% -4%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thường niên của NHPT Việt Nam)

Qua kết quả tăng trưởng dư nợ tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018, cĩ thể thấy NHPT Việt Nam chưa hồn thành kế hoạch do Thủ tướng Chình phủ giao. Bắt đầu từ năm 2015, do điều kiện bất ổn của nền kinh tế, các dự án đầu tư phát triển tiềm ẩn rất nhiều rủi ro tìn dụng; do đĩ, tăng trưởng dư nợ tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam gặp rất nhiều khĩ khăn, thậm chì trong giai đonn 2016 – 2018 tốc độ tăng trưởng dư nợ tìn dụng đầu tư của Nhà nước tại NHPT Việt Nam cịn âm. Tất nhiên, mức tăng trưởng dư nợ tìn dụng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên mức kế hoạch hàng năm do Thủ tướng Chình phủ giao là kết quả tình tốn nhu cầu vốn của nền kinh tế đối với ngân hàng, phải đạt được mức kế hoạch đĩ thí mới đủ để đạt được những mục tiêu do Thủ tướng Chình phủ đặt ra.

- Một số dự án được NHPT Việt Nam tài trợ vốn: Phần lớn những dự án vay vốn tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam cĩ tổng mức đầu tư lớn, thời gian đầu tư và thu hồi vốn dài nên các NHTM ìt khi cho vay ví khơng đủ tiềm lực tài chình hoặc khơng muốn gánh chịu rủi ro. Do đĩ, việc tiếp cận được với nguồn vốn tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam đã giúp cho các chủ đầu tư đủ sức thực hiện nhiều dự án lớn và quan trọng. Cĩ thể lấy kể ra một số dự án như sau:

Bảng 3.2: Tổng hợp hoạt động tín dụng đầu tƣ của một số dự án lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)