Nhận diện rủi ro tín dụng đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 92 - 96)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.3. Nhận diện rủi ro tín dụng đầu tư

3.3.3.1. Thực hiện phân loại nợ:

Các khoản nợ tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam được phân loại vào 05 nhĩm nợ với các tiêu chì đánh giá khác nhau (tương ứng là nợ đủ tiêu

vốn) để cĩ cơ sở đơn đốc Chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay hoặc áp dụng các giải pháp xử lý, thu hồi nợ theo quy định (như: xử lý tài sản BĐTV, khởi kiện khách hàng vay vốn,…).

Theo quy định của NHPT Việt Nam, các Chi nhánh NHPT phải thực hiện việc phân loại nợ đối với tồn bộ các dự án vay vốn tìn dụng đầu tư ìt nhất mỗi quý một lần. Việc phân loại nợ được thực hiện căn cứ vào tính hính sản xuất kinh doanh, tính hính tài chình của các khách hàng và dự án; trên cơ sở đĩ để đánh giá khả năng trả nợ và xác định nguồn trả nợ của từng khách hàng và dự án. Đối với các khoản nợ quá hạn, Chi nhánh NHPT phải phân tìch nguyên nhân phát sinh và đề xuất giải pháp xử lý đối với từng khoản nợ.

Ngồi việc căn cứ theo tuổi nợ, các khoản nợ tìn dụng đầu tư cũng cĩ thể được NHPT Việt Nam xếp vào các nhĩm nợ khác nhau căn cứ theo nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng; cụ thể:

- Đối với các dự án gặp thiên tai, mất mùa, dịch bệnh, động đất, tai nạn bất ngờ, hoả hoạn, chiến tranh, rủi ro chình trị, rủi ro do thay đổi chình sách của Nhà nước trực tiếp gây thiệt hại về tài sản, hàng hố của khách hàng: dư nợ cĩ thể được phân vào một trong các nhĩm nợ từ (1) đến (5) tùy theo mức độ rủi ro và khả năng trả nợ của khách hàng.

- Đối với các dự án mà chủ đầu tư là cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự; bị chết, mất tìch khơng cịn tài sản để trả nợ và khơng cĩ người thừa kế hoặc người thừa kế khơng cĩ khả năng trả nợ thay cho chủ đầu tư, dư nợ được phân loại vào nợ nhĩm 5.

- Đối với các dự án mà chủ đầu tư bị giải thể, phá sản theo quyết định của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền: dư nợ được phân loại vào nợ nhĩm 5.

- Đối với các dự án gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan bất khả kháng khác, ảnh hưởng trực tiếp đến tính hính thực hiện dự án và hoạt động sản xuất kinh doanh của chủ đầu tư: dư nợ cĩ thể được phân vào một trong

các nhĩm nợ từ 2 đến 5 căn cứ vào tính hính thực tế của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư.

NHPT Việt Nam cũng cho phép các Chi nhánh được phân loại tồn bộ dư nợ của các dự án vào nhĩm nợ cĩ rủi ro cao hơn khi xảy ra một số tính huống bất lợi (cĩ diễn biến tiêu cực liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng; khoản vay của khách hàng bị tổ chức tìn dụng khác phân vào nhĩm nợ cĩ mức độ rủi ro cao hơn; các chỉ tiêu về tài chình hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm liên tục các chỉ tiêu về tài chình hoặc khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm liên tục hoặc biến động lớn theo chiều hướng giảm; khách hàng khơng cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thơng tin về sản xuất kinh doanh và tài chình theo yêu cầu của Chi nhánh).

3.3.3.2. Xác định các khoản vay cần tăng cường quản lý

a) Các khoản vay gặp rủi ro bất thường:

Khoản vay tìn dụng đầu tư bị NHPT Việt Nam xếp vào diện cĩ rủi ro bất thường là những khoản vay của các doanh nghiệp thuộc vào một trong các trường hợp sau đây:

- Doanh nghiệp mà người đại diện theo pháp luật, người nắm cổ phần ưu đãi, cổ phần chi phối hoặc người sở hữu trên 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp mắc bệnh hiểm nghèo, chết, mất tìch, bỏ trốn khỏi nơi cư trú, chuẩn bị hoặc đang bị tạm giam để điều tra, bị truy tố.

- Doanh nghiệp đột ngột ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cĩ hiện tượng tẩu tán tài sản.

- Doanh nghiệp cĩ hiện tượng vay nợ bất thường hoặc gia tăng đáng kể các khoản nợ.

- Doanh nghiệp bị chủ nợ thực hiện hành vi thu giữ, tháo dỡ máy mĩc, trang thiết bị, cơng cụ lao động để bán nhằm thu hồi nợ.

- Doanh nghiệp nợ lương và chế độ với người lao động, nợ Bảo hiểm xã hội và các nghĩa vụ với Nhà nước kéo dài trên 3 tháng dẫn tới người lao

động đính cơng, bãi cơng và cơ quan chức năng của Nhà nước tiến hành việc địi nợ, khởi kiện làm ảnh hưởng đến việc duy trí hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối với các trường hợp nĩi trên, ngồi việc phải tổ chức rà sốt và cập nhật ngay hồ sơ về khoản vay (bao gồm cả hồ sơ cho vay và hồ sơ BĐTV), các Chi nhánh phải làm việc trực tiếp với khách hàng để kiểm tra, nắm bắt thơng tin về hiện trạng hoạt động của khách hàng và cĩ đánh giá tồn diện mức độ rủi ro tìn dụng đối với khoản nợ của khách hàng tại NHPT Việt Nam; đồng thời phải áp dụng các biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế rủi ro tìn dụng (thơng báo và đề nghị chình quyền địa phương và cơ quan bảo vệ pháp luật hỗ trợ kiểm sốt hoạt động của doanh nghiệp; thu giữ tài sản BĐTV và các tài sản bị tẩu tán của doanh nghiệp...). Sau khi thực hiện các biện pháp khẩn cấp nĩi trên, Chi nhánh phải lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp tiếp theo nhằm hạn chế rủi ro tìn dụng như: trìch tài khoản tiền gửi của khách hàng tại NHPT Việt Nam để thu nợ hoặc ủy nhiệm nhờ thu qua các tổ chức tìn dụng khác mà khách hàng mở tài khoản; xử lý tài sản BĐTV để thu nợ; yêu cầu người bảo lãnh trả nợ thay; khởi kiện khách hàng vi phạm cam kết hoặc chuyển hồ sơ cho cơ quan bảo vệ pháp luật để điều tra hành vi lừa đảo của khách hàng...

b) Các khoản vay cĩ mức độ rủi ro cao:

Khoản vay tìn dụng đầu tư được NHPT Việt Nam đánh giá cĩ mức độ rủi ro cao là những khoản vay của các khách hàng (i) hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ liên tiếp, khơng trả được nợ cho NHPT Việt Nam liên tục từ 1 năm trở lên hoặc (ii) cĩ số nợ gốc quá hạn chiếm từ 30% dư nợ trở lên tình đến thời điểm 30/6 và 31/12 hàng năm.

Đối với các khách hàng thuộc diện này, NHPT Việt Nam sẽ tổ chức giám sát đặc biệt hoạt động của khách hàng với các nội dung cơng việc chủ

- Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng thua lỗ và khơng trả được nợ của khách hàng; phối hợp với khách hàng xây dựng kế hoạch củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo nguồn thu để trả nợ cho NHPT Việt Nam.

- Giám sát quá trính hoạt động của khách hàng, bao gồm cả giám sát quá trính sản xuất kinh doanh và việc vay, trả nợ của khách hàng với NHPT Việt Nam và với các doanh nghiệp, các tổ chức tìn dụng khác.

Việc giám sát đặc biệt đối với khách hàng được thực hiện trong vịng tối thiểu 6 tháng hoặc cho đến khi khách hàng được củng cố, kiện tồn tổ chức và hoạt động trở lại bính thường. Trong thời gian bị giám sát đặc biệt, nếu khách hàng khơng tuân thủ theo các quy trính sản xuất kinh doanh, khơng thực hiện kế hoạch củng cố hoạt động đã được xây dựng hoặc khơng trả được nợ vay cho NHPT Việt Nam thí Chi nhánh NHPT tiến hành khởi kiện doanh nghiệp vi phạm cam kết hoặc phát mại tài sản BĐTV để thu hồi nợ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)