Hồn thiện tổ chức và hoạt động KTNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 132 - 134)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.4. Hồn thiện tổ chức và hoạt động KTNB

Trong QTRR tìn dụng đầu tư thí hoạt động KTNB cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Một mặt, KTNB giúp phát hiện ra những sai sĩt trong quá trính cho vay để chấn chỉnh, khắc phục, từ đĩ gĩp phần ngăn ngừa các loại rủi ro; mặt khác, thơng qua kiểm tra cịn giúp phát hiện những điểm bất hợp lý của cơ chế, chình sách cho vay để kịp thời bổ sung, sửa đổi. Chình ví vậy, các tổ chức tìn dụng đều chú trọng đến KTNB để hoạt động của hệ thống được thơng suốt, an tồn và đúng pháp luật.

Để hoạt động KTNB của NHPT Việt Nam đi vào thực chất và đạt hiệu quả cao trong việc phát hiện và xử lý các sai phạm, gĩp phần phịng ngừa và hạn chế rủi ro, NHPT Việt Nam cần phải hồn thiện tổ chức và hoạt động KTNB theo hướng sau:

Bộ máy KTNB của NHPT Việt Nam phải đảm nhận chức năng kiểm tra đối với tồn bộ các hoạt động nghiệp vụ của NHPT, trong đĩ bao gồm hoạt động tìn dụng đầu tư. Xuất phát từ tầm quan trọng của hoạt động KTNB trong việc đảm bảo an tồn, hạn chế rủi ro tìn dụng đầu tư, cần phải quan tâm, tập trung lực lượng cán bộ cho hoạt động này. Do đĩ, để nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra thí NHPT Việt Nam cần phải lựa chọn những cán bộ am hiểu hoạt động tìn dụng đầu tư và cĩ nhiều kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động này để bổ sung cho bộ máy KTNB.

Thứ hai, chuyên mơn hố, chuyên nghiệp hố hoạt động KTNB:

Thay ví việc tổ chức các Phịng theo địa bàn quản lý như hiện nay, Ban KTNB tại Trụ sở chình NHPT Việt Nam nên tổ chức các Phịng theo lĩnh vực phụ trách. Theo đĩ, Thành lập Phịng chuyên kiểm tra hoạt động tìn dụng đầu tư; các Phịng cịn lại đảm nhiệm việc kiểm tra các hoạt động khác của NHPT và làm cơng tác tổng hợp. Cách thức tổ chức này cĩ ưu điểm là cán bộ từng Phịng cĩ điều kiện để nâng cao nâng cao trính độ nghiệp vụ do chỉ phải tập trung nghiên cứu về mảng nghiệp vụ được phân cơng của Phịng, từ đĩ nâng cao chất lượng cơng việc được giao.

Thứ ba, đổi mới cách thức kiểm tra hoạt động tìn dụng đầu tư:

Việc kiểm tra hoạt động tìn dụng đầu tư khơng chỉ dừng lại ở cơng tác “hậu kiểm”, mà phải được tiến hành đối với tồn bộ các khâu của quá trính cho vay. Ngay từ khi Chi nhánh tiếp nhận hồ sơ dự án để thẩm định đến khi trính Trụ sở chình quyết định cho vay thí bộ máy KTNB phải bắt tay vào kiểm tra dự án, và hoạt động KTNB sẽ được thực hiện liên tục đối với dự án đĩ cho đến khi thanh lý HĐTD. Việc thực hiện kiểm tra đối với tồn bộ các khâu trong quá trính cho vay sẽ giúp phát hiện sớm các sai sĩt để kịp thời chấn chỉnh, từ đĩ cĩ thể phịng ngừa cĩ hiệu quả đối với các rủi ro cĩ thể nảy sinh.

Thứ tư, cần cĩ chình sách đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ KTNB: Hoạt động KTNB địi hỏi người cán bộ phải đạt những tiêu chuẩn cao về năng lực chuyên mơn và phẩm chất đạo đức, hơn nữa phải chịu sức ép từ nhiều phìa, do đĩ chế độ đãi ngộ thoả đáng là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao tình khách quan, trung thực trong quá trính thực hiện nhiệm vụ của người cán bộ kiểm tra. Để gĩp phần nâng cao hiệu quả cơng tác KTNB, NHPT cần tăng chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ KTNB thơng qua hính thức: tăng mức phụ cấp trách nhiệm, ưu tiên trong chế độ đào tạo, được trìch thưởng theo tỷ lệ tình trên số tiền cho vay sai thu hồi được thơng qua kiểm tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 132 - 134)