5. Kết cấu của luận văn
3.3.6. Kiểm tra, giám sát khoản vay
Cơng tác kiểm tra, giám sát khoản vay là một trong những nội dung quan trọng để phịng ngừa và hạn chế rủi ro tìn dụng đầu tư; do đĩ, việc kiểm tra, giám sát được thực hiện trước khi cho vay (kiểm tra quá trính tiếp nhận và thẩm định dự án), trong khi cho vay (kiểm tra hồ sơ giải ngân) và sau khi cho vay (kiểm tra các vấn đề phát sinh trong quá trính thu nợ cho đến khi thanh lý HĐTD). Nhận thức được vai trị của cơng tác kiểm tra đối với sự an tồn trong hoạt động của tồn hệ thống, NHPT Việt Nam đã thiết lập bộ máy KTNB từ Trụ sở chình đến các Chi nhánh:
- Tại Trụ sở chình: Ban KTNB chủ trí, phối hợp cùng các đơn vị nghiệp vụ cĩ liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát trong tồn hệ thống việc thực hiện các quy chế, quy trính và chỉ đạo của HĐQT, Tổng Giám đốc để yêu cầu chấn chỉnh, khắc phục và cảnh báo kịp thời đến các đơn vị trong hệ thống về những sai phạm trong việc chấp hành các quy định của Nhà nước và của ngành, nhằm phịng ngừa và hạn chế rủi ro.
- Tại các Chi nhánh và Sở Giao dịch: Phịng KTNB chủ trí việc kiểm tra giám sát tất cả các khâu/giai đoạn của hoạt động tìn dụng đầu tư, báo cáo
và đề xuất giải pháp xử lý trính Giám đốc Chi nhánh quyết định. Phịng Tổng hợp, Phịng Tìn dụng chịu trách nhiệm tổ chức khắc phục kịp thời những thiếu sĩt, tồn tại phát sinh để hạn chế rủi ro tìn dụng.
Việc tự kiểm tra của Chi nhánh được tiến hành thường xuyên, liên tục theo văn bản hướng dẫn của Trụ sở chình. Ngồi ra, Ban KTNB thực hiện việc kiểm tra, phúc tra theo kế hoạch hàng năm hoặc đột xuất đối với kết quả tự kiểm tra của Chi nhánh.