Thiết kế luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 62)

5. Kết cấu của luận văn

2.1. Thiết kế luận văn

Để luận văn được hồn thiện một cách khoa học và đạt hiệu quả cao, quá trính nghiên cứu được chia thành các bước như sau:

Sơ đồ 2.1: Quá trình nghiên cứu luận văn

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu.

QTRR tìn dụng đầu tư là yêu cầu cấp thiết và mang ý nghĩa sống cịn đối với hoạt động của NHPT. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác này tại NHPT Việt Nam vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Mặc dù trước đây đã cĩ một số cơng trính nghiên cứu, luận văn đề cập đến vấn đề lý luận về rủi ro tìn dụng đầu tư, nâng cao chất lượng tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt, nhưng cho

Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hĩa cơ sở lý luận, tổng quan tài liệu

Thu thập dữ liệu

Tổng hợp và kết luận Phân tìch, đánh giá dữ liệu

đến nay, QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt là trong giai đoạn tử năm 2013 -2018.

Từ khoảng trống nghiên cứu đĩ, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” để thực hiện luận văn.

Mục tiêu tổng quát của luận văn là đưa ra được những giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại NHPT nhằm nâng cao chất lượng tìn dụng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Bước 2: Hệ thống hĩa cơ sở lý luận, tổng quan tài liệu

Tím hiểu cơ sở lý thuyết về QTRR tìn dụng tại các Ngân hàng dựa trên các cơng trính nghiên cứu đã cĩ; tím hiểu các nguồn thơng tin thơng qua các học liệu và thơng tin trên sách báo cĩ liên quan đến vấn đề QTRR tìn dụng đầu tư. Đồng thời đưa ra quan điểm của mính về các cơ sở lý thuyết đĩ.

Bước 3: Thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu, số liệu về thực trạng QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam từ Ban Tìn dụng đầu tư, Trung tâm xử lý nợ và thơng qua các Báo cáo nội bộ của NHPT Việt Nam. Ngồi ra, sách, báo, internet và các cơng trính nghiên cứu đã được cơng bố cũng là nguồn số liệu được tác giả tham khảo. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất bảng câu hỏi khảo sát ý kiến của các cán bộ tìn dụng hiện đang cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư – NHPT Việt Nam.

Bước 4: Phân tìch, đánh giá dữ liệu

Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, đối chiếu với cơ sở lý luận về QTRR, sử dụng phương pháp phân tìch – tổng hợp, đối chiếu – so sánh… để phân tìch, đánh giá hoạt động tìn dụng đầu tư và QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam. Từ đĩ, chỉ ra các kết quả đã đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

Bước 5: Tổng hợp và kết luận

Dựa vào kết quả phân tìch, đánh giá thực trạng QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam, tác giả đưa ra kết luận và trính bày các giải pháp hồn thiện QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam trong thời gian tới.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Giới hạn địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Giới hạn địa điểm nghiên cứu: Trụ sở chình NHPT Việt Nam.

- Giới hạn khoảng thời gian nghiên cứu: Hoạt động tìn dụng đầu tư và QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018.

2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục đìch cĩ thể là khác với mục đìch nghiên cứu của đề tài này. Dữ liệu thứ cấp cĩ thể là dữ liệu chưa được xử lý (cịn gọi là dữ liệu thơ) hoặc dữ liệu đã xử lý. Như vậy, dữ liệu thứ cấp khơng phải do người nghiên cứu trực tiếp thu thập.

Để thơng tin được thu thập một cách chình xác, hợp lý và cĩ giá trị, các yêu cầu của việc xác định các loại dữ liệu thu thập phải được xác định rõ ràng và xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp này, tác giả xác định dữ liệu được tuân thủ các yêu cầu: Những thơng tin chứa đựng trong dữ liệu phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.

Trong quá trính nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp, bao gồm: dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngồi.

- Dữ liệu bên trong:

Dữ liệu thứ cấp bên trong là những dữ liệu định tình và định lượng phản ánh tính hính hoạt động của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018:

+ Báo cáo kết quả hoạt động hàng năm của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018.

+ Các Quyết định ban hành quy chế, quy trính nghiệp vụ, định hướng và chiến lược phát triển của NHPT Việt Nam.

+ Dữ liệu kết xuất từ hệ thống báo cáo thống kê của NHPT Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018.

- Dữ liệu bên ngồi:

Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngồi là các tài liệu, báo chì, ấn phẩm đã được xuất bản… Sự phát triển của mạng thơng tin tồn cầu đã tạo nên một nguồn dữ liệu vơ cùng phong phú và đa dạng, đĩ là các dữ liệu thu thập từ internet. Cĩ thể kể đến một số nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngồi như sau:

+ Các quy định về hoạt động của NHPT Việt Nam được Chình phủ, Bộ Tài chình ban hành.

+ Một số kết quả nghiên cứu đã được cơng bố trước đây.

+ Internet: website của Chình phủ (http://www.chinhphu.vn); Bộ Tài chình (http://www.mof.gov.vn); NHNN Việt Nam (http://www.sbv.gov.vn) và website của các bộ, ngành khác cĩ liên quan.

Dựa trên các dữ liệu thu thập được, tác giả thực hiện phân tìch thống kê kết hợp với việc sử dụng các bảng, biểu đồ… để đánh giá về hoạt động tìn dụng đầu tư và QTRR tìn dụng đầu tư của ngân hàng, từ đĩ đưa ra những nhận định đánh giá.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

Với mong muốn tím hiểu nhận định của các cán bộ nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trính quản lý hoạt động tìn dụng đầu tư về các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng cũng như các giải pháp để cĩ thể hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng nhằm phục vụ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam”, tác giả đã đề xuất bảng câu hỏi

khảo sát gửi tới 30 cán bộ tìn dụng trong tổng số 35 cán bộ đang cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư – NHPT Việt Nam. Các cán bộ tham gia khảo sát giữ chức vụ Trưởng phịng, Phĩ phịng hoặc Chuyên viên, cĩ độ tuổi từ 31 – 54 tuổi và kinh nghiệm cơng tác tại Ban Tìn dụng đầu tư tối thiểu là 5 năm.

Phiếu khảo sát đưa ra 13 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng và 10 giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng. Trong đĩ, mỗi nguyên nhân được lấy ý kiến của cán bộ tìn dụng thơng qua đánh giá mức độ quan trọng giảm dần từ: Rất quan trọng, quan trọng đến khơng quan trọng. Tương tự, mỗi giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng cũng lấy ý kiến của cán bộ tìn dụng thơng qua đánh giá mức độ ưu tiên giảm dần từ: Rất ưu tiên, ưu tiên đến khơng ưu tiên (Chi tiết theo Phụ lục đình kèm).

2.2.3. Phương pháp xử lý dữ liệu

2.2.3.1. Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp

Sau khi thu thập thơng tin và số liệu cần thiết, quá trính tiếp theo là xử lý và phân loại các thơng tin để phân tìch. Với đề tài “Quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam”, hai nhân tố chình cần phải phân tìch là “Thực trạng quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng” và “Giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư”. Sau khi đã phân loại được các dữ liệu, bước tiếp theo trong quá trính phân tìch đĩ là tím ra các cơng cụ phân tìch cho phù hợp với từng mảng dữ liệu đã phân loại.

- Phương pháp phân tìch:

Với những dữ liệu được cung cấp trực tiếp từ ngân hàng bao gồm các báo cáo kết quả hoạt động hàng năm trong giai đoạn 2013 - 2018, thơng tin nội bộ về dư nợ, nợ quá hạn, trìch lập dự phịng rủi ro… được cung cấp từ các đơn vị nghiệp vụ, tơi đã tổng hợp và đưa ra một số biểu đồ và bảng biểu, từ đĩ phân tìch và đánh giá thực trạng QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam trong 3 năm trở lại đây; đánh giá những thành cơng, hạn chế của hoạt

động QTRR tìn dụng đầu tư, đồng thời tím ra các nguyên nhân chình dẫn đến các điểm hạn chế đĩ. Trên cơ sở đĩ, đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác QTRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam.

- Phương pháp tổng hợp:

Phương pháp tổng hợp được tơi sử dụng trong việc hệ thống hố các vấn đề lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài cũng như tổng kết thực tiễn hoạt động cho vay và QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam và đúc rút các bài học kinh nghiệm từ QTRR tìn dụng của các ngân hàng khác.

- Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh được tơi sử dụng để đánh giá những đĩng gĩp của hoạt động cho vay tìn dụng đầu tư đối với nền kinh tế, mức độ rủi ro tìn dụng trong hoạt động cho vay tìn dụng đầu tư và hiệu quả của cơng tác QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam qua các năm từ 2013 đến 2018.

2.2.3.2. Phương pháp xử lý dữ liệu sơ cấp

Từ kết quả từ các phiếu khảo sát, tác giả tổng hợp và phân loại các ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân dẫn đến rủi ro tìn dụng thành ba nhĩm, gồm: nguyên nhân khơng quan trọng, nguyên nhân quan trọng và nguyên nhân rất quan trọng. Tương tự, các giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tìn dụng cũng được chia thành ba nhĩm, gồm: giải pháp khơng ưu tiên, giải pháp ưu tiên và giải pháp rất ưu tiên.

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐẦU TƢ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

3.1. Tổng quan về NHPT Việt Nam

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHPT Việt Nam

Tên Ngân hàng: Ngân hàng Phát triển Việt Nam Tên viết tắt: VDB

Tên tiếng Anh: Vietnam Development Bank

Địa chỉ: số 25A Cát Linh - Quận Đống Đa – TP. Hà Nội. Điện thoại: 024 3736 5659 Fax: 024 3736 5672

Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một định chế tài chình được Chình phủ thành lập để thực hiện chình sách tìn dụng Nhà nước thơng qua hoạt động tìn dụng đầu tư (trước đây cịn bao gồm cả nghiệp vụ tìn dụng xuất khẩu). Quá trính hính thành và phát triển qua các giai đoạn như sau:

Từ năm 1999 đến 2006:

Thực hiện đường lối đổi mới tồn diện cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý tìn dụng đầu tư của Nhà nước, đồng thời nhằm gĩp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Trung ương IV và Nghị quyết Trung ương VI lần thứ nhất khĩa VIII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chình phủ ban hành Nghị định số 43/1999/NĐ- CP ngày 29/6/1999 và Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 về tìn dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên về tìn dụng đầu tư của Nhà nước, đánh dấu một bước đi quan trọng trong việc đổi mới quản lý tìn dụng đầu tư của Nhà nước.

Trên cơ sở tinh thần trên, Quỹ Hỗ trợ Phát triển (HTPT) được thành lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chình phủ. Sự ra đời và phát triển của hệ thống Quỹ HTPT một mặt đã khắc phục được những khĩ

khăn cơ bản về vốn cho đầu tư phát triển, đặc biệt cĩ ý nghĩa trong điều kiện khả năng tìch lũy của NSNN cho đầu tư phát triển cĩ hạn; mặt khác đã trở thành cơng cụ hữu hiệu của Chình phủ trong việc hỗ trợ phát triển các ngành, các vùng, các sản phẩm “chiến lược”, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu và khai thác những tiềm năng lớn của đất nước.

Tuy nhiên, trong hơn 6 năm thực hiện nhiệm vụ của Chình phủ giao, bên cạnh những nỗ lực và cố gắng của Quỹ HTPT để vượt qua những thách thức trong thời kỳ đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển thí hoạt động của Quỹ đã bộc lộ hạn chế. Năng lực tổ chức điều hành bộ máy quản lý, năng lực thẩm định các dự án và khả năng dự báo của Quỹ chưa theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, ảnh hưởng đến hiệu quả của vốn đầu tư. Những hạn chế này đã làm cho vốn tài trợ của Quỹ cĩ nhiều rủi ro, cản trở sự phát triển bền vững của Quỹ, ảnh hưởng đến khả năng hồn thành nhiệm vụ được Chình phủ giao.

Từ năm 2006 đến nay:

Xuất phát từ tính hính trên, kết hợp với yêu cầu khi Việt Nam gia nhập WTO phải giảm dần và tiến tới xĩa bỏ việc hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp, Thủ tướng Chình phủ đã ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 thành lập NHPT Việt Nam trên cơ sở sắp xếp lại Quỹ HTPT. Theo đĩ, NHPT Việt Nam với nhiệm vụ chình là huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước để thực hiện tìn dụng đầu tư và tìn dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Hệ thống NHPT Việt Nam chình thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước từ ngày 01/7/2006 theo Điều lệ tổ chức và hoạt động được Thủ tướng Chình phủ phê duyệt tại Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 và được thay thế bằng Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015. NHPT Việt Nam cĩ thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày 19/5/2006. Bộ máy của NHPT Việt Nam được tổ chức thành hệ thống từ trung ương đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của NHPT Việt Nam

Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 1515/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 của Thủ tướng Chình phủ, chức năng nhiệm vụ của NHPT Việt Nam được quy định như sau:

Một là, hoạt động huy động vốn gồm:

- Phát hành trái phiếu được Chình phủ bảo lãnh theo quy định của pháp luật;

- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ cĩ giá bằng đồng Việt Nam của NHPT theo quy định của pháp luật;

- Vay Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vay của các tổ chức tài chình, tìn dụng trong nước và nước ngồi theo quy định của pháp luật;

- Vay tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;

- Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong nước và nước ngồi; - Huy động các nguồn vốn khác phù hợp quy định của pháp luật.

Hai là, hoạt động tìn dụng gồm:

- Cho vay theo chình sách tìn dụng của Nhà nước; Cho vay các chương trính, dự án do Chình phủ, Thủ tướng Chình phủ giao;

- Bảo lãnh tìn dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn tại Ngân hàng thương mại theo quy định của Thủ tướng Chình phủ;

- Cho vay lại vốn vay nước ngồi của Chình phủ;

- Cho vay vốn ngắn hạn theo Quyết định của Thủ tướng Chình phủ với nguyên tắc ngân sách nhà nước khơng cấp bù chênh lệch lãi suất.

Ba là, hoạt động ủy thác và nhận ủy thác gồm:

- Nhận ủy thác huy động vốn, ủy thác cho vay theo quy định của pháp luật;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)