Bảo đảm tiền vay:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 97 - 98)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.5. Bảo đảm tiền vay:

Bảo đảm tiền vay (BĐTV) là một biện pháp hữu hiệu nhất để phịng ngừa và hạn chế các tổn thất xảy ra trong hoạt động tìn dụng đầu tư của Nhà nước. Ví vậy, từ khi NHPT Việt Nam ban hành Quy chế BĐTV số 42/QĐ- HĐQL ngày 17/9/2007 thí tất cả các khoản vay tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam đều phải áp dụng một trong các biện pháp BĐTV (trừ các khoản vay của Tập đồn Điện lực Việt Nam, chương trính Kiên cố hĩa kênh mương, giao thơng nơng thơng, tơn nền vượt lũ và một số chương trính/dự án đặc thù theo chỉ đạo của Chình phủ), như: bảo đảm bằng tài sản hính thành từ vốn vay; cầm cố/thế chấp tài sản của khách hàng/của bên thứ ba; bảo lãnh của bên thứ ba. Với đặc thù trong hoạt động tìn dụng đầu tư của Nhà nước thí biện pháp BĐTV bằng tài sản hính thành từ vốn vay đang được thực hiện phổ biến trong các năm qua (trên 80% dự án áp dụng biện pháp BĐTV này).

Yêu cầu (điều kiện) để nhận tài sản BĐTV cho khoản vay tìn dụng đầu tư cũng được NHPT Việt Nam quy định chặt chẽ, cụ thể: hồ sơ pháp lý của tài sản phải đảm bảo; tài sản BĐTV phải được phép giao dịch, khơng cĩ tranh chấp, cĩ khả năng thanh khoản, phải mua bảo hiểm theo quy định và phải đăng ký giao dịch bảo đảm trước khi giải ngân vốn vay.

Trong suốt thời gian vay vốn, Chi nhánh phải thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra tài sản BĐTV để ngăn chặn và cĩ biện pháp giải quyết kịp

thể yêu cầu bàn giao lại tài sản để NHPT Việt Nam quản lý), bị giảm sút về giá trị khơng phải do hao mịn (yêu cầu khách hang bổ sung/ thay thế tài sản khác để bảo đảm cho nợ vay tại NHPT), bên bảo đảm khơng thực hiện đúng các thỏa thuận theo Hợp đồng BĐTV đã ký (xử lý tài sản BĐTV để thu hồi nợ),...

Đồng thời, Trụ sở chình thường xuyên cử các Đồn cơng tác kiểm tra thực tế BĐTV tại cơ sở (kiểm tra tình pháp lý và việc lưu giữ hồ sơ BĐTV tại Chi nhánh; kiểm tra thực tế của tài sản BĐTV; kiểm tra việc theo dõi, hạch tốn/đánh giá giá trị tài sản BĐTV của bên bảo đảm/Chủ đầu tư;...) để nắm bắt tính hính, kịp thời báo cáo Trụ sở chình cho phép áp dụng các giải pháp xử lý phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tìn dụng đầu tư tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)