5. Kết cấu của luận văn
3.4.2. Những hạn chế trong QTRR tín dụng đầu tư
Bên cạnh những kết quả đã đạt được như đã nêu ở trên, QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam cũng cịn những vấn đề hạn chế. Những hạn chế này xảy ra ở hầu hết các khâu của quá trính cho vay.
3.4.2.1. Cơ chế chính sách tín dụng đầu tư:
- Trước khi Chình phủ ban hành Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về tìn dụng đầu tư và tìn dụng xuất khẩu của Nhà nước, các cơ chế chình sách của Nhà nước về tìn dụng đầu tư cịn lỏng lẻo, nhiều kẽ hở; trong khi đĩ, khách hàng vay vốn tại NHPT thuộc nhiều thành phần dẫn đến việc xác định tình trung thực của các số liệu là rất khĩ khăn, ảnh hưởng đến kết quả thẩm định và quyết định cho vay (rủi ro tìn dụng).
- Cơ chế chình sách tìn dụng đầu tư trong những năm vừa qua cĩ nhiều điều chỉnh, cả về đối tượng vay vốn và lãi suất vay vốn. Đặc biệt trong giai đoạn 2008 – 2009, Chình phủ thực hiện chủ trương kìch cầu nền kinh tế, NHPT Việt Nam đã tiếp nhận thẩm định nhiều dự án theo chủ trương chung trong khi chưa hồn chỉnh các điều kiện vay vốn, chình ví vậy hầu hết các dự án này đến nay đều phát sinh nợ quá hạn tồn đọng, việc xử lý tài sản BĐTV để thu hồi vốn rất khĩ khăn.
3.4.2.2. Cơng tác thẩm định, quyết định cho vay:
- Đối tượng vay vốn tìn dụng đầu tư của Nhà nước chủ yếu là các dự án thuộc vùng khĩ khăn và đặc biệt khĩ khăn, các dự án thuộc lĩnh vực/ngành nghề cĩ tình đặc thù như: xử lý rác thải, nước thải, dự án ứng dụng cơng nghệ
mới,… nên hiệu quả kinh tế thấp, nhiều yếu tố rủi ro (các tổ chức tìn dụng khác khơng/hạn chế tài trợ vốn). Đồng thời, hầu hết các dự án vay vốn tìn dụng đầu tư cĩ thời gian vay vốn dài (từ 10-12 năm), trong khi đĩ tại thời điểm thẩm định, nhiều dự án đầu tư được lập chưa tình tốn hết các yếu tố bất lợi của thị trường. Ví vậy, khi nền kinh tế gặp khĩ khăn (đặc biệt trong giai đoạn 2008 – 2009) thí hiệu quả kinh tế của dự án thay đổi so với tình tốn ban đầu; hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng cầm chừng, thua lỗ, khơng trả được đầy đủ nợ vay cho NHPT Việt Nam, để phát sinh nợ (gốc và lãi) quá hạn.
- Khâu thẩm định chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc thẩm định phương án tài chình, phương án trả nợ vốn vay của dự án; chưa chú trọng đúng mức đến thẩm định năng lực của chủ đầu tư. Trong thẩm định năng lực chủ đầu tư, NHPT Việt Nam mới chỉ chú trọng phân tìch năng lực tài chình mà chưa chú trọng nhiều đến năng lực sản xuất kinh doanh và kinh nghiệm của chủ đầu tư. Việc thẩm định dự án và thẩm định năng lực chủ đầu tư chỉ mới được thực hiện trước khi quyết định cho vay, chưa được tiến hành trong quá trính quản lý cho vay. Quá trính thẩm định của NHPT Việt Nam chưa đưa ra được kết quả đo lường cụ thể về rủi ro tìn dụng của khoản vay.
3.4.2.3. Cơng tác bảo đảm tiền vay:
- Trong quá trính giám sát tài sản BĐTV, NHPT Việt Nam đã quy định chặt chẽ việc Chi nhánh phải thành lập Tổ kiểm kê, định giá tài sản BĐTV theo tháng, quý hoặc 6 tháng 01 lần tuỳ theo đặc thù của từng loại tài sản, địa bàn đầu tư. Tuy nhiên, trong thực tế, việc kiểm kê, định giá tài sản BĐTV tại NHPT Việt Nam gặp khĩ khăn do tài sản BĐTV mang tình chuyên ngành cao (dự án cấp nước, thủy điện, xi măng, sắt thép…), trong khi năng lực cán bộ tìn dụng cĩ hạn nên việc định giá chủ yếu căn cứ vào giá trị dự tốn hoặc giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn. Cùng với đĩ, nhiều dự án đầu tư tại địa bàn
đặc biệt khĩ khăn, xa khu dân cư ảnh hưởng đến cơng tác kiểm kê, khơng đủ cơ sở để định giá theo giá thị trường tại từng thời điểm;… dẫn đến cơng tác BĐTV cịn hạn chế, chưa giải quyết kịp thời các tính huống phát sinh trong quá trính quản lý, giám sát tài sản BĐTV (yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản BĐTV trong trường hợp tài sản BĐTV bị giảm sút về giá trị,…).
- Việc xử lý tài sản BĐTV để thu hồi nợ gặp rất nhiều khĩ khăn do: + Thời gian vay vốn của các dự án dài (từ 8-15 năm), khi phải xử lý thí tài sản khơng cịn phù hợp, xuống cấp (do thời gian sử dụng đã lâu).
+ Hầu hết tài sản BĐTV cĩ tình đặc thù như: hạ tầng giao thơng, các cơng trính thủy điện, nhà máy xi măng, nhà xưởng, máy mĩc thiết bị chuyên dụng, phương tiện vận tải (tàu biển, xà lan),… nên thị trường giao dịch mua bán tài sản bị hạn hẹp, khĩ xử lý.
+ Trường hợp khách hàng, bên bảo đảm khơng hợp tác, gây cản trở trong việc xử lý tài sản BĐTV để thu hồi nợ thí NHPT Việt Nam cũng khơng thực hiện được biện pháp này do pháp luật chưa quy định chế tài xử lý đối với khách hàng, bên bảo đảm.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm xử lý nợ - NHPT Việt Nam, trong giai đoạn 2013 – 2017, kết quả xử lý tài sản BĐTV ở mức tương đối thấp, NHPT mới chỉ xử lý được tài sản BĐTV của 200 dự án (trên tổng số 400 dự án cĩ chủ trương xử lý TSBĐ) với số tiền thu được chỉ đạt từ 30-35% giá trị khoản nợ. Đến 31/12/2017, gần 100 dự án đã xử lý hết tài sản BĐTV với dư nợ vay khơng cịn bảo đảm trên 700 tỷ đồng.
3.4.2.4. Cơng tác giải ngân, giám sát sử dụng vốn vay
- Trong thực tế, do nhiều dự án vay vốn tìn dụng đầu tư ở xa, tại địa bàn khĩ khăn đặc biệt khĩ khăn, cùng với đĩ, địa bàn thực hiện dự án rộng (các dự án trồng rừng, truyền tải điện) nên cơng tác kiểm tra hiện trường, hồ sơ khối lượng hồn thành của dự án gặp nhiều khĩ khăn. Qua kiểm tra của
Trụ sở chình đã phát hiện một số Chi nhánh chưa nghiêm chỉnh chấp hành quy định về cơng tác kiểm tra; việc kiểm tra dựa trên trên báo cáo của khách hàng dẫn đến khơng nắm bắt được thực tế của dự án, cá biệt cĩ nơi để xảy ra tính trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đìch.
- Tình độc lập, khách quan của quy trính giám sát tìn dụng cịn bị hạn chế bởi hầu như việc kiểm tra, giám sát chủ yếu được thực hiện bởi chình cán bộ tìn dụng đã đề xuất chấp thuận cho vay và giải ngân vốn vay đối với dự án mà ìt khi cĩ sự tham gia của các bộ phận khác.
3.4.2.5. Cơng tác nhận diện, đo lường rủi ro:
- Thơng tin phục vụ thẩm định và quản trị rủi ro tìn dụng của NHPT Việt Nam cịn mang tình chắp vá, rời rạc. Thơng tin được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nhưng trong đĩ cĩ những nguồn chưa đảm bảo chất lượng và độ tin cậy (kể cả từ các BCTC đã được kiểm tốn hoặc từ các chứng thư thẩm định giá của các cơng ty độc lập). Việc khai thác và sử dụng thơng tin từ các nguồn bên ngồi nhín chung vẫn cịn khĩ khăn, chưa cĩ hướng dẫn cụ thể để áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống NHPT Việt Nam.
- NHPT Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống nhận diện và cảnh báo rủi ro tìn dụng đầu tư. Việc nhận diện và đo lường rủi ro của các dự án chủ yếu được thực hiện thơng qua những chỉ tiêu định tình và phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của cán bộ tìn dụng. NHPT Việt Nam chưa sử dụng mơ hính định lượng nào để đo lường rủi ro tìn dụng. Hệ thống xếp hạng tìn dụng nội bộ của NHPT Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn vận hành thử nghiệm nên khơng cĩ nhiều tác dụng trong việc đo lường rủi ro tìn dụng cũng như cung cấp thơng tin phục vụ QTRR tìn dụng đầu tư.
3.4.2.6. Cơ chế phân loại nợ:
Việc phân loại nợ và phân loại nợ hiện nay của NHPT mới chỉ xác định nợ quá hạn theo khoản nợ đến hạn mà Chủ đầu tư phải trả nhưng chưa trả
được theo lịch trả nợ chứ chưa đề cập đến tình chất của khoản nợ đĩ bao gồm tính hính tài chình hiện tại của Chủ đầu tư và khả năng cải thiện trong tương lai, tính trạng tài sản BĐTV.
Đồng thời, việc phân loại nợ tìn dụng đầu tư được thực hiện hồn tồn thủ cơng và chỉ thực hiện theo định kỳ hàng quý, do đĩ mất rất nhiều thời gian và khơng phản ánh kịp thời tình hính diễn biến của nợ quá hạn để đề ra giải pháp xử lý. Mục đìch phân loại nợ chủ yếu vẫn là để XLRR mà chưa hướng nhiều tới phục vụ cho việc quản lý nợ.
3.4.2.7. Cơ chế trích lập dự phịng rủi ro:
Việc trìch lập DPRR tìn dụng được NHPT Việt Nam thực hiện theo một tỷ lệ khống chế do Nhà nước ấn định trên dư nợ tìn dụng đầu tư bính quân (tương tự như việc trìch lập dự phịng chung của các NHTM). NHPT Việt Nam chưa thực hiện được việc trìch lập DPRR cụ thể theo tình chất của từng khoản nợ xấu (theo từng nhĩm nợ) và giá trị tài sản BĐTV, do đĩ khĩ đảm bảo khả năng tài chình để xử lý và bù đắp tổn thất do nợ xấu gây ra, đặc biệt là khi phải áp dụng hính thức xố nợ đối với các khoản vay khơng cĩ khả năng thu hồi.
Đồng thời, quy định của Nhà nước về trìch lập DPRR tìn dụng đầu tư tại NHPT Việt Nam với mức 0,5%/dư nợ bính quân là khơng cĩ cơ sở khoa học và khơng phản ánh được tình chất của DPRR là phải gắn liền với với rủi ro tiềm tàng dự tình, trong khi đĩ tỷ lệ nợ quá hạn bính quân giai đoạn 2015 - 2018 là 10,5%/năm. Điều đĩ khiến nguồn tài chình để xử lý và bù đắp tổn thất do nợ xấu gây ra khơng được đảm bảo.
3.4.2.8. Cơ chế xử lý rủi ro:
- Quy định tại Thơng tư số 105/TT-BTC ngày 20/8/2007 của Bộ Tài chình hướng dẫn xử lý rủi ro vốn tìn dụng đầu tư và tìn dụng xuất khẩu cịn hạn chế về đối tượng và thẩm quyền xử lý rủi ro của NHPT. Chẳng hạn như
đối với biện pháp gia hạn nợ: khách hàng chỉ được gia hạn nợ khi gặp rủi ro khách quan bất khả kháng, NHPT Việt Nam chỉ được xem xét quyết định gia hạn nợ khơng vượt quá 1/3 thời hạn cho vay ghi trong HĐTD đã ký lần đầu và tổng thời hạn cho vay sau khi gia hạn nợ khơng vượt quá thời hạn cho vay tối đa của từng loại dự án theo quy định. Tuy nhiên, trong thực tế, nhiều dự án nhĩm A, dự án sản xuất xi măng, thủy điện... cĩ thời gian vay vốn dài (tối đa 15 năm theo quy định) gặp khĩ khăn khi kinh tế vĩ mơ biến động nhưng cũng khơng được gia hạn nợ ví thời gian cho vay đã đạt đến tối đa, dẫn đến khách hàng khơng trả được nợ.
- Cũng theo Thơng tư hướng dẫn nêu trên, điều kiện để NHPT Việt Nam bán nợ rất chặt chẽ: NHPT Việt Nam chỉ được bán nợ sau khi đã áp dụng tất cả biện pháp xử lý nợ (gia hạn nợ và khoanh nợ) đối với khoản nợ và đối tác được mua nợ duy nhất là Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam – DATC. Quy định như trên đã thu hẹp đối tượng và phạm vị bán nợ, khơng tạo sự cạnh tranh về giá bán cũng như điều kiện mua bán đi kèm. Ngồi ra, việc quy định thẩm quyền quyết định bán nợ thuộc Thủ tướng Chình phủ (đối với trường hợp bán nợ khơng thu hồi đủ nợ vay, phải thực hiện biện pháp xố nợ gốc và/hoặc nợ lãi) dẫn đến thời gian đưa ra quyết định bán nợ là rất lâu do phải trải qua quá trính thẩm định của các Bộ, ngành cĩ liên quan.
Theo báo cáo của Trung tâm xử lý nợ - NHPT Việt Nam, trong giai đoạn 2013 - 2018, NHPT và DATC chỉ thực hiện mua bán nợ được 04 khoản nợ tìn dụng đầu tư với giá mua bán đạt 35% giá trị khoản nợ gốc.
- Thời gian xét duyệt xử lý rủi ro cho dự án kéo dài: theo quy định, đối với các biện pháp xử lý rủi ro vượt quá thẩm quyền của NHPT Việt Nam, NHPT Việt Nam phải báo cáo Bộ Tài chình trính Thủ tướng Chình phủ quyết định. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc thẩm định của Bộ Tài chình mất rất nhiều thời gian.
Theo báo cáo của Trung tâm xử lý nợ - NHPT Việt Nam, từ năm 2013 – 2017, NHPT Việt Nam đã trính Bộ Tài chình đề nghị xử lý rủi ro đối với 97 dự án; tuy nhiên, Bộ Tài chình mới chỉ cĩ ý kiến trả lời đối với 4 dự án.
3.4.2.9. Cơng tác KTNB đối với hoạt động cho vay:
- Đội ngũ cán bộ làm cơng tác KTNB ở cả Trụ sở chình và các Chi nhánh cịn mỏng, tình chuyên nghiệp chưa cao. Tồn bộ nhân sự KTNB tại Trụ sở chình hiện nay chỉ cĩ hơn 20 cán bộ, Phịng KTNB tại các Chi nhánh thường chỉ cĩ từ 2 – 3 cán bộ nhưng phải đảm nhiệm một khối lựợng cơng việc rất lớn, bao gồm cả kiểm tra hoạt động cho vay, hoạt động huy động vốn, tài chình – kế tốn… Do đĩ, chất lượng kiểm tra chưa cao, khả năng phát hiện sai sĩt cịn hạn chế. Việc kiểm tra mới chỉ thực hiện dưới hính thức kiểm tra chọn mẫu đối với một số dự án hoặc một số khoản giải ngân của dự án, chưa thể kiểm tra một cách tồn diện hoạt động tìn dụng đầu tư.
- Tác dụng của cơng tác KTNB đối với QTRR tìn dụng cịn hạn chế do chỉ dừng lại ở hoạt động “hậu kiểm”, những vấn đề phát hiện được thường là những sai phạm đã phát sinh, trong đĩ cĩ nhiều sai phạm khơng thể khắc phục được, vì dụ như các sai phạm liên quan đến vi phạm trong việc thực hiện các quy định về đấu thầu, quy định về trính tự, thủ tục đầu tư xây dựng. Đồng thời, việc kiểm tra cũng chỉ hướng vào việc kiểm tra tình tuân thủ của các đơn vị, cá nhân trong thực hiện quy trính cho vay, chưa đánh giá được hiệu quả và đưa ra được các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của QTRR tìn dụng.
3.4.2.10. Về áp dụng mơ hình quản trị rủi ro:
Việc QTRR tìn dụng đầu tư của NHPT Việt Nam đến thời điểm hiện tại chưa thực sự theo một mơ hính nhất định mà vẫn mang tình chắp vá, rời rạc; cụ thể:
- Việc đo lường rủi ro tìn dụng đầu tư chủ yếu thực hiện theo phương pháp phân tìch tìn dụng cổ điển và mang tình định tình; chưa áp dụng việc
xếp hạng tìn dụng nội bộ cũng như các phương pháp định lượng khác để đo lường rủi ro tìn dụng của khách hàng, khoản vay.
- Việc tổ chức QTRR tìn dụng đầu tư được thực hiện một cách phân tán, theo đĩ thẩm quyền quyết định tìn dụng và QTRR được phân chia cho cả 2 cấp (Trụ sở chình và Chi nhánh), trong mỗi cấp lại gồm nhiều bộ phận khác nhau như đã trính bày ở mục 3.3.1.