kinh doanh thức ăn chăn nuơi
Cũng như các ngành sản xuất khác, cơng nhân lao động trực tiếp, chuyên viên kỹ thuật chuyên ngành, cán bộ quản lý điều hành doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên
25
lao động gián tiếp… là lực lượng lao động khơng thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên mỗi ngành khác nhau đều cĩ nguồn nhân lực khác nhau tương ứng với tính đặc thù của mỗi ngành. Đối với ngành chế biến thức chăn nuơi, nguồn nhân lực cĩ những đặc trưng sau:
- Lực lượng lao động là cơng nhân sản xuất trực tiếp: đây là lực lượng lao động đơng nhất trong cơ cấu nhân lực tại các doanh nghiệp, được cơng ty trực tiếp tuyển dụng phục vụ cho các cơng đoạn sản xuất trực tiếp. Hầu hết đội ngũ lao động trực tiếp là cơng nhân lao động phổ thơng và chưa được đào tạo chính quy. Do vậy tuỳ thuộc vào vị trí cơng việc mà mỗi doanh nghiệp cĩ hình thức tuyển dụng và đào tạo tay nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất tại đơn vị.
- Lực lượng lao động là đội ngũ nhân viên lao động gián tiếp: đây chủ yếu là cán bộ cơng nhân viên thuộc các phịng ban chức năng phục vụ cho cơng tác quản lý điều hành doanh nghiệp, đội ngũ nhân viên bán hàng và marketing. Lực lượng này được cơng ty trực tiếp tuyển dụng cho từng vị trí cơng tác theo đúng chuyên mơn nghiệp vụ đã được đào tạo.
- Lực lượng lao động là các chuyên viên kỹ thuật, kỹ sư nơng nghiệp, kỹ sư chăn nuơi: đây là lực lượng lao động được đào tạo chuyên ngành về chăn nuơi hoặc dinh dưỡng. Địi hỏi phải cĩ đủ năng lực tiếp thu về khoa học dinh dưỡng, cĩ năng lực thực hiện cơng việc thí nghiệm và kiểm tra các quy trình sản xuất đảm bảo nguyên vật liệu mua vào đạt chất lượng. Lập khẩu phần và cơng thức ăn đảm bảo sản phẩm đầy đủ dinh dưỡng và giá thành thấp nhất.
- Lực lượng lao động là các chuyên gia đầu ngành nghiên cứu dinh dưỡng: đây là nguồn nhân lực khơng thể thiếu đối với ngành chế biến thức chăn nuơi. Hiện nay nguồn nhân lực nghiên cứu về dinh dưỡng hầu hết thuộc các viện nghiên cứu và trường đại học. Họ là các chuyên gia nguyên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuơi qua các giai đoạn phát triển sinh lý. Đồng thời nghiên cứu khẩu phần cân bằng các chất dinh dưỡng để sản phẩm chăn nuơi đạt chất lượng cao, vệ sinh an tồn thực phẩm và bảo vệ mơi trường sinh thái.
26
Tĩm tắt chương 1
Trong chương này tác giả đã khái quát những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực như khái niệm, vai trị, mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực; nội dung ba chức năng chủ yếu của quản trị nguồn nhân lực đĩ là chức năng thu hút, đào tạo-phát triển và duy trì nguồn nhân lực.
Phân tích, dự báo các nhân tố cĩ ảnh hưởng chủ yếu đến quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Tĩm lại các nội dung đã nêu chứng tỏ mức độ quan trọng của cơng tác quản trị nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển và tồn tại của một tổ chức nĩi chung hay cụ thể hơn trong đề tài nghiên cứu là Cơng ty TNHH CJ Vina Agri, đồng thời đĩ cũng là cơ sở để phân tích thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại cơng ty sẽ trình bày trong chương 2 cũng như tìm ra giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực cho cơng ty sẽ nêu trong chương 3 của luận văn.
27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY TNHH CJ VINA AGRI.