Kiểm đi ̣nh Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng la brasserie, khách sạn nikko sài gòn​ (Trang 86 - 87)

(Nguồn: Phân tích 2017)

phu ̣c vu ̣ QTPV3 - Phu ̣c vu ̣ món ăn đúng ,775 ,868 QTPV4 - Phu ̣c vu ̣ nước uống

đúng ,711 ,875

QTPV5 - Chủ đô ̣ng châm thêm

nước ,643 ,883

QTPV6 - Phu ̣c vu ̣ nhanh ,573 ,892 QTPV7 - Luôn chủ đô ̣ng do ̣n

de ̣p ,693 ,877

Cronbach's Alpha: ,893

5. Vê ̣ sinh

VS1 - Đầu bếp luôn dùng bao

tay ,676 ,772

VS2 - Bàn ăn sa ̣ch ,736 ,746

VS3 - Du ̣ng cu ̣ ăn sa ̣ch ,555 ,827 VS4 - Sàn phòng ăn sa ̣ch ,657 ,781

Cronbach's Alpha: ,827

Yếu tố Biến quan sát

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu biến bi ̣ loa ̣i

Cronbach's Alpha 6. Đá nh giá chung về CLDV ĐGC1 - Đánh giá chung về CLDV ,358 ,862 ,742 ĐGC2 - Sẽ quay la ̣i NH ,721 ,461

ĐGC3 -Giới thiê ̣u NH với ba ̣n bè, người thân

2.3.4.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Trong nghiên cứu này 5 nhóm biến đã thông qua kiểm định độ tin cậy như (1) Khả năng đáp ứng sản phẩm, (2)Cơ sở vâ ̣t chất , (3)Nhân viên, (4)Quy trình phu ̣c vu ̣, (5)Vê ̣ sinh sẽ được tiến hành phân tích nhân tố để lọai ra các biến không phù hợp và rút gọn thành các nhóm biến có ý nghĩa hơn. Có nghĩa là rút go ̣n tâ ̣p hợp biến quan sát Xk thành tâ ̣p hợp biến nhân tố Fj (thỏa điều kiê ̣n k > j).

Ở lần phân tích nhân tố đầu tiên, phát hiện biến “CSVC4” (Các du ̣ng cu ̣ để phu ̣c vu ̣ đồ ăn cho khách mới) bị loại khỏi ma trận xoay do có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5. Ở lần phân tích thứ 2, biến “SP6” (Món ăn luôn được thêm đầy trên quầy Buffet cho khách) loại khỏi ma trận xoay do có hệ số tải nhân tố nằm ở 2 cột và chênh lệch nhau dưới 0.3. Theo Jabnoun & Al-Tamimi (2003), khi biến đó thuộc có hệ tố tải nằm đồng thời trên hai hay nhiều nhân tố, thì để đảm bảo giá trị phân biệt hệ số tải phải chênh lệch nhau 0.3 thì mới được giữ lại, khi đó biến này sẽ thuộc về nhân tố có hệ số tải cao hơn.. Kết quả phân tích nhân tố lần 3, tất cả các biến đều thỏa điều kiện và đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng la brasserie, khách sạn nikko sài gòn​ (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)