Thực trạng liên kết của hộ với các doanh nghiệp lữ hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch cộng đồng tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 98 - 99)

STT Chỉ tiêu

Đông Sang Tân Lập SL (n=40) CC (%) SL (n=20) CC (%)

1 Tham gia liên kết 11 27,50 4 20,00

2 Hình thức liên kết 0,00

- Hợp đồng chính thống 0 0,00 0 0,00

- Hợp đồng phi chính thống 11 100,00 4 100,00

3 Nội dung liên kết 0,00 0,00

- Phân bổ khách du lịch 11 100,00 4 100,00

- Cung cấp thông tin, nguồn lực 9 81,82 1 25,00 - Cung cấp các dịch vụ du lịch 10 90,91 3 75,00

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2017) Hiện nay sự liên kết hoạt động du lịch cộng đồng giữa doanh nghiệp, nhà nước và cộng đồng dân cư trong các DLCĐ tại Mộc Châu chưa gắn bó chặt chẽ về các mặt như sự hưởng lợi của người dân, hỗ trợ vốn đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng công cộng trên địa bàn, mở rộng ngành nghề … Khi tiến hành điều tra ý kiến người dân tham gia phát triển DLCĐ tại Mộc Châu thì có tới 70% số người được phỏng vấn nhận thức được rằng người dân có trách nhiệm quan trọng trong phát triển du lịch cộng đồng. Tuy nhiên khi hỏi về mức độ thay đổi theo chiều hướng tốt hơn của các hộ tham gia các hoạt động du lịch cộng đồng thì có 60% số người được hỏi có câu trả lời là không tốt hơn.

4.2.8.2. Liên kết theo chiều ngang

Các chuyên gia kinh tế du lịch nhận định để phát triển du lịch nói chung và phát triển du lịch cộng đồng nói riêng thì cần có sự liên kết vùng miền. Các địa phương cần phải liên kết, hỗ trợ nhau phát huy lợi thế, khai thác các nguồn lực một cách hợp lý. Do vậy, đẩy mạnh hợp tác, liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch là việc làm cần thiết để tạo sức mạnh chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch cộng đồng tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la (Trang 98 - 99)