Quy trình rút vốn của dự án QSEAP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính dự án đầu tư sử dụng vốn ODA của ban quản lý các dự án nông nghiệp bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 72 - 74)

Nguồn: Sổ tay hướng dẫn thực hiện dự án QSEAP (2016)

* Kết quả giải ngân

Bảng 4.3. Kết quả giải ngân 2014-2016

Năm

KH bố trí vốn/Chỉ tiêu giải ngân (tr. đồng)

Kết quả giải ngân trong năm (tr. đồng)

Tỷ lệ (%) Tổng ADB Vốn

ĐƯ Tổng ADB Vốn ĐƯ Tổng ADB Vốn ĐƯ 2014 846,142 748,327 97,815 528,638 464,546 64,092 62 62 66 2015 460,758 398,435 62,323 429,803 368,797 61,006 93 93 98 2016 146,976 122,240 24,736 143,000 122,000 21,000 97 100 85 Tổng 3N 1,453,876 1,269,002 184,874 1,101,441 955,343 146,098 76 75 79

Nguồn: Số liệu tổng hợp của tác giả (2017)

Số liệu tổng hợp trong Bảng 4.3 cho biết kết quả giải ngân của QSEAP trong 3 năm 2014-2016 đạt 76,0 % tương đương với 1,101,441 triệu đồng và đạt 47,2% so với tổng mức đầu tư của dự án (QĐ 3565/QĐ/BNN-KH ngày 31/8/2017 phê duyệt điều chỉnh kế hoạch tổng thể của dự án QSEAP). Vốn đối ứng theo kế hoạch chiếm 12,7% tổng vốn tương đương 184.874 triệu đồng, tổng giải ngân đạt 146,098 triệu đồng tương ứng 79,0%. Tỷ lệ vốn ODA giải ngân so với kế hoạch đạt 75,0% cao hơn mức bình quân giải ngân ODA tại Bộ NN&PTNT (mức giải ngân ODA bình quân tại MARD đạt 67,5% - Báo cáo năm

Hiệp định vay

Chính phủ Việt Nam ADB

TK tạmứng

Chi phí hoạt động của CPMU

Tư vấn, giám sát, nghiên cứu

Các mô hình đào tạo

16 PPMU, 2HP Chi phí vận hành PPMU Các hợp đồng TDA 18 TK phụ CPMU Thanh toán trực tiếp MOF

2013). Như vậy mức giải ngân của dự án QSEAP tương đối cao so với mức bình quân những năm trước đây của Bộ, tuy nhiên theo mục tiêu và mức sàn giải ngân của APMB thì vẫn còn thấp (mức đánh giá tỷ lệ giải ngân đạt tại APMB từ 80%).

Bảng 4.4. Kết quả giải ngân theo hạng mục

ĐVT: triệu VNĐ

TT Hạng mục ADB NS Tổng

1 Công trình 541,615 65,152 606,766

1A NC CL ATSP nông nghiệp 519,123 63,673 582,786

1B Phát triển khí sinh học (Biogas) 13,305 1,478 14,783

1C Tín dụng cho xây dựng hầm biogas - - -

1D Hỗ trợ TC cho hộ gia đình XD hầm biogas 9,187

2 Thiết bị,ô tô và tiện nghi 151,917 16,880 168,797

2A Thiết bị 47,895 5,322 53,217

2A Thiết bị cho phòng thí ngiệm 104,022 11,558 115,580

3 Vật tư 104,994 11,666 116,660

4 Đào tạo, hội thảo và các chuyến tham quan học tập ở nước ngoài .

4A Đào tạo và hội thảo 45,649 5,072 50,721

4B Các chuyến tham quan học tập ở nước ngoài .

444 49 494

5 Các dịch vụ tư vấn 13,033 1,448 14,481

5A Quốc tế 10,446 1,161 11,607

5B Trong nước 2,586 287 2,874

6 Nghiên cứu và phát triển 30,099 3,344 33,444

6A Nâng cao Chất lượng và An toàn. 30,099 3,344 33,444

6B Phát triển khí sinh học - - -

7 Thiết kế, giám sát, kiểm tra, đánh giá và CCN 49,670 5,519 55,189

7A Điều tra cơ bản 32,0 4,0 36,0

7B Thiết kế và giám sát 16,230 1,803 18,033

7C Cấp chứng nhận 27,453 3,050 30,504

7D Giám sát và đánh giá 5,955 662 6,617

8 Kiểm toán dự án 1,384 153.72 1,537

9 Chi thường xuyên 16,540 36,814 53,354

Tổng cộng 955,344 146,098 1,101,441

Nguồn: Tổng hợp số liệu của tác giả (2017)

Bảng 4.4 thể hiện số liệu giải ngân của dự án QSEAP theo hạng mục. Số liệu trên bảng thể hiện hạng mục 1 – Công trình chiếm tỷ lệ chủ yếu với tổng mức giải ngân 606,766 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng, tương đương khoảng

55,1% tổng giải ngân. Hạng mục thiết bị 168,797 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng chiếm khoảng 15,3%; hạng mục vật tư 116,660 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng chiếm khoảng 10,6%; hạng mục đào tạo 51,215 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng chiếm khoảng 4,6%; hạng mục nghiên cứu phát triển 33,444 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng chiếm khoảng 3,0%; hạng mục thiết kế, giám sát, đánh giá 55,189 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng chiếm 5,0%; hạng mục chi thường xuyên 53,354 triệu đồng/1,101,441 triệu đồng chiếm 4,8%, còn lại là hạng mục kiểm toán và dịch vụ tư vấn. Báo cáo tiên độ giải ngân hàng năm của các dự án đều chỉ ra rằng những vướng mắc trong thi công hạng mục công trình (chiếm tỷ trọng giải ngân chủ yếu) là 1 trong những nguyên nhân chính làm chậm tiến độ giải ngân của các dự án, gây ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch năm và xây dựng kế hoạch năm tiếp theo. Việc thực hiện những gói thi công thường phải kéo dài thời gian do vướng mắc trong khâu đấu thầu, dự toán, đôi khi còn vì điều kiện tự nhiên mà không thể thi công.

4.2.2.2. Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT)

* Quy trình giải ngân

Khi vay vốn bắt đầu thực hiện, sẽ có tổng số mười (10) tài khoản chuyên dụng bằng USD được mở cho toàn dự án, bao gồm một tài khoản cho BQLDATW, (dùng cho BQLDATW, BQLDAHPA, BQLDA 5 tỉnh Tây Nguyên là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, và Lâm Đồng), 08 tài khoản cho mỗi BQLDA của 08 tỉnh ĐBSCL gồm: An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng và Tiền Giang và một tài khoản cho ngân hàng bán buôn (BIDV). Các tài khoản chuyên dụng được mở riêng tại ngân hàng thương mại để tiếp nhận nguồn vốn IDA.

- Hình thức rút vốn qua tài khoản chỉ định

+ Rút vốn lần đầu về tài khoản chỉ định thể hiện ở sơ đồ 4.4

(2)

(1) (3) (4)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính dự án đầu tư sử dụng vốn ODA của ban quản lý các dự án nông nghiệp bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 72 - 74)