Đối với NH TMCP Bưu Điện Liên Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt chi nhánh bắc ninh (Trang 129)

- Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt cần tăng cường hơn nữa sự kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với từng chi nhánh trực thuộc. Việc kiểm tra, giám sát cần tiến hành thường xuyên, toàn diện và chính xác để kịp thời xử lý rủi ro tiềm ẩn, đồng thời cần phải có sự chỉ đạo, hướng dẫn các chi nhánh phối hợp nhịp nhàng, tránh cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng tới xu thế phát triển chung của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt.

- Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt cần chỉ đạo trung tâm công nghệ thông tin hỗ trợ các chi nhánh, giúp các chi nhánh khai thác tốt dữ liệu trọng quá trình tác nghiệp nâng cao hiệu quả trong việc bảo đảm các biện pháp bảo đảm tín dụng trong ngân hàng.

- Cần xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các kiến thức về quản trị rủi ro cho các cán bộ ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bùi Như Ý (2018). Nét chuyển biến trong quản lý rủi ro hoạt động tại Vietinbank. 2. Chỉnh phủ (2009). Nghị định số Số: 59/2009/NĐ-CP Về tổ chức và hoạt động của

ngân hàng thương mại.

3. Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc (2012). Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại. NXB Tài chính, Hà Nội.

4. Hồ Diệu (2003). Tín dụng Ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

5. https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/15/08/net-chuyen-bien-trong-rui- ro-hoat-dong-tai-vietinbank.html&p=1

6. Lê Trung Hiếu (2010). Hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay. http://letrunghieutvu.yolasite.com/resources/he_thong_nh_vn_79.doc

7. Mai Phương (2018). Vietcombank nâng cao chất lượng quản lý rủi ro đáp ứng chuẩn Basel II. http://bnews.vn/vietcombank-nang-cao-chat-luong-quan-ly-rui-ro- dap-ung-chuan-basel-ii/73119.html

8. Minh Trang (2016). LienVietPostBank ưu đãi vay hưu trí. https://www.baomoi.com/lienvietpostbank-uu-dai-vay-huu-tri/c/20862678.epi 9. Nhật Minh (2016). Tổng quan về ngân hàng thương mại. Vietnam Bankers. Truy

cập: http://vietnambankers.edu.vn/tong-quan-ve-ngan-hang-thuong-mai/

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016). Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 31/12/2016 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

11. Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (2016). Quy định sản phẩm cho vay tiêu dùng – tín dụng hưu trí Phòng giao dịch Bưu điện. Số 2447/2016/QĐ- LienVietPostBank ngày 21/04/2016

12. Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (2017). Quy chế cho vay đối với khách hàng số 191/2017/QC-HĐQT ngày 24/03/2017 của Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt.

13. Ngọc Anh (2017).Ngân hàng thương mại là gì? Phân loại ngân hàng thương mại. Viện kế tóan Đức Minh. Tuy cập: http://ketoanducminh.edu.vn/tin- tuc/103/2974/Ngan-hang-thuong-mai-la-gi-Phan-loai-ngan-hang-thuong-mai.html

14. Ngô Thị Ngọc Huyền và cs. (2007. Rủi ro kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

15. Ngô Thị Thu Mai và Nguyễn Ngọc Bích (2017). Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tạp chí tài chính. Truy cập: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/quan-tri-rui-ro-tin-dung- theo-basel-ii-tai-ngan-hang-tmcp-dau-tu-va-phat-trien-viet-nam-131140.html.

16. Nguyễn Chí Chung (2017). Về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM. Thời báo Ngân hàng. Tuy cập: http://thoibaonganhang.vn/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-nhtm- 62918.html.

17. Nguyễn Đức Tú (2012). Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam. Luận án tiến sỹ. Trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân. 18. Nguyễn Như Dương (2018). Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng từ

ngân hàng ANZ. Tạp chí Tài chính. Truy cập: http://tapchitaichinh.vn/thi-truong- tai-chinh/vang-tien-te/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tu-ngan- hang-anz-131574.html.

19. Nguyễn Thị Minh Hà (2015). Một số dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng và tác động của rủi ro tín dụng. Đại học Duy Tân. Truy cập: http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2020/mot-so-dau-hieu- nhan-biet-rui-ro-tin-dung-va-tac-dong-cua-rui-ro-tin-dung.

20. Phạm Hùng Việt (2005). Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam. NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

21. Phạm Thái Hà (2017). Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại. Tạp chí Tài chính. Truy cập: http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nghien- cuu-chi-tieu-danh-gia-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-122116.html. 22. Phạm Thị Hương Dịu (2014). Bài giảng quản trị rủi ro nâng cao.

23. Phạm Thị Hương Dịu (2014). Quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng gạo Việt nam’, Hội thảo quốc tế Logistics và Quản trị chuỗi cung ứng. Đại học Giao thông vận tải. DAAD.

24. Phạm Thị Hương Dịu (2016). Ứng dụng Bản Đồ Nhiệt trong quản trị rủi ro. Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 228 (II), tr. 130-136.

25. Phan Thị Thu Hà (2013). Ngân hàng Thương mại. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

26. Phan Thị Thu Hà, Lê Thanh Tâm và Hoàng Đức Mạnh (2016). Bài giảng Quản trị rủi ro. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

27. Quốc hội (2010). Luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010. 28. Tiêu Phong (2015). Cho vay hưu trí, quà quý tuổi già. Báo Thanh Niên. Truy cập:

http://thanhnien.vn/kinh-doanh/cho-vay-huu-tri-qua-quy-tuoi-gia-633923.html 29. VietComBank (2016). VietComBank chính thức khởi động dự án Tư vấn quản lý

triển khai chương trình BASEL II và xây dựng mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng. Truy cập: https://vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=6436.

30. VietinBank (2015). Chuyển biến trong rủi ro hoạt động tại Vietinbank. https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/15/08/net-chuyen-bien-trong-rui- ro-hoat-dong-tai-vietinbank.html&p=1.

II. Tài liệu Tiếng Anh:

31. Joel Bessis (2011). Quản trị rủi ro trong ngân hàng. NXB Lao động xã hội, Hà Nội. 32. Bishop, T.J. and Hydoski, F.E., (2009). Mapping your fraud risks. Havard

Business Review.

33. Joel Bessis (2012). Quản trị rủi ro trong ngân hàng. Sách dịch. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội.

34. Peter S. Rose (2003).Quản trị Ngân hàng Thương mại. Sách dịch. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

35. Ron S. Kenett (2013). Managing Risks with Data. Social Science Research Network.

36. Ron S. Kenett (2013). Managing Risks with Data. Social Science Research Network.

37. Scott McKay (2011). Risk Assessment For Mid-sized Companies: Tools for Developing a Tailored Approach to Risk Management. AICPA.

38. Scott McKay, CPA, CFE, CIA, CCSA (2011).Risk Assessment For Mid-sized Companies: Tools for Developing a Tailored Approach to Risk Management. AICPA.

39. Toby J.F. Bishop, Frank E. Hydoski (2009).Mapping Your Fraud Risks. https://hbr.org/2009/10/mapping-your-fraud-risks

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho đối tượng khách hàng vay vốn)

Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh

Chúng tôi xin cam đoan những thông tin ông (bà) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không tiết lộ cho bất kỳ bên thứ ba nào khác.

Thời gian điều tra:...

Mã số phiếu:...

Phương pháp điều tra: Phỏng vấn qua điện thoại Xin ông (bà) vui lòng cung cấp một số thông tin dưới đây! A- Thông tin chung về khách hàng Họ và tên: ……… Năm sinh:...

Giới tính: Nam: Nữ: Trình độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ cao nhất Đại Trên đại học học, Cao đẳng, Trung cấp Công nhân kỹ thuật Phổ thông trung học Khác B- Tình hình vay vốn của khách hàng 1. Nguồn vay vốn Ông (bà) đã từng vay vốn với các nhân hàng nào sau đây: - Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Bắc Ninh ...

- Ngân hàng Đông Á ...

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ...

- Ngân hàng Phát triển ...

- Ngân hàng Công thương ...

- Ngân hàng khác ...

2. Xin cho biết ông bà vay theo các loại hình nào - Vay tín dụng hưu trí ...

- Vay tiêu dùng ...

- Vay sản xuất kinh doanh ...

3. Lượng vốn vay của khách hàng

- Dư nợ của khách hàng đến ngày 30/11/2017 ……… đồng

+ Thời điểm vay (năm nào): ………

+ Thời hạn vay: ………. Năm + Lãi suất vay: ………. %.

+ Phương thức trả nợ: ………

Trả lãi hàng tháng...

Trả lãi hàng tháng và một phần vốn gốc ...

Khác ...

4. Nợ quá hạn của khách hàng Có Không Nếu có, xin cho biết + Tổng nợ quá hạn của khách hàng:……… đồng + Thời gian: ………. tháng Xin ông (bà) cho biết lựa chọn của mình về các trường hợp sau (đánh dấu X vào lựa chọn trả lời của mình nếu cho là có) TT Nội dung Có/Không 6 Không hiểu biết về quy định vay và trả nợ vay 7 Cần vốn nên không quan tâm vay vốn với bất cứ hình thức nào, với lãi suất bao nhiêu 8 Vay vốn là “quyền lợi” do đó không cần tính đến hiệu quả sử dụng và nguồn thu để trả nợ 9 Giao khoán cho người thứ 3 giao dịch và hoàn tất hồ sơ với NH, miễn sao mình nhận được tiền. Chấp nhận chi phí cho người đó 10 Lãi suất phạt quá hạn của NH vẫn thấp hơn lãi suất vay nặng lãi, nên chấp nhận lãi quá hạn mà không e ngại uy tín của mình giảm sút. 11 Lỡ để quá hạn rồi nên e ngại NH không cho vay lại, do đó chấp nhận lãi phạt để kéo dài thời hạn trả. 12 Lãi không trả theo kỳ hạn cho NH nhưng có thể trả tất cả vào cuối kỳ nhờ vay ngoài để đáo hạn 13 Có điều kiện vay nên vay về cho vay lại với lãi suất cao hơn 14 Không thấy NH thông báo, nhắc nhở nên tưởng quên 15 Cán bộ tín dụng áp đặt hình thức vay, mức vay, lãi suất và thời hạn vay không phù hợp 16 Sử dụng vốn vay sai mục đích 17 Chậm trả nợ NH là do nguyên nhân bất khả kháng (tai nạn, ốm đau, thiên tai...)

18 Khả năng quản lý và sử dụng vốn vay kém hiệu quả

19 Tiếp cận vay vốn khó khăn nên phải nhờ người quen biết (người thứ 3) để giao dịch nhưng sau đó không tìm được để nhờ tiếp, sợ tự đi vay không được nên chưa trả

Xin cảm ơn ông (bà) !

Người điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dùng cho cán bộ)

Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Bắc Ninh

Chúng tôi xin cam đoan những thông tin ông (bà) cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không tiết lộ cho bất kỳ bên thứ ba nào khác.

Thời gian điều tra:... Mã số phiếu:...

Xin ông (bà) vui lòng cung cấp một số thông tin dưới đây! A- Thông tin chung về khách hàng

Họ và tên: ……… Năm sinh:... Giới tính: Nam: Nữ:

Chức vụ, đơn vị công tác:...

B- Đánh giá về mức độ xuất hiện các rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

Nội dung đánh giá

Gần như chắc chắn

Thường

xuyên thoảng Thi Hiếm khi Hầu như không

5 4 3 2 1

1. Không tiến hành kiểm tra định kỳ theo

quy định

2. Chưa chú ý kiểm tra bất thường các

khoản vay

3. Không đánh giá chất lượng và tình

trạng tài sản thế chấp sau khi cho vay

4. Không đánh giá sự thay đổi tài chính

của người vay và trong các dự báo

5. Chưa đánh giá được những yếu tố làm tăng hoặc giảm nhu cầu tín dụng của

khách hàng

6. Chưa đánh giá xem khoản cho vay có phù hợp với chính sách, tiêu chuẩn khi

kiểm tra danh mục cho vay

7. Chưa kiểm soát, theo dõi thường xuyên những khoản vay lớn về tuân thủ các điều

kiện ký kết trong HĐ

8. Chưa tiến hành theo dõi thường xuyên

9. Không chú ý đến các biện pháp kiểm soát tín dụng trong nền kinh tế suy giảm đối với các ngành có tỷ trọng lớn trong

danh mục cho vay

10. Khi quyết định cho vay thiếu khoa học, không phân tích tình hình khả năng

sử dụng vốn và hoàn trả nợ của

11. Do đạo đức của cán bộ tín dụng, cố tình cho vay để vì mục đích lợi riêng cho

mình

12. Do khách hàng gặp nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, tai nạn, ốm đau,...) 13. Do khách hàng không muốn trả nợ, chây ỳ, chủ ý lừa đảo, bỏ trốn,...

14. Khách hàng không ý thức được quy chế, quy định, quy trình tín dụng

15. Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích

16. Do biến động của thị trường

17. Do quy định về hồ sơ vay vốn chưa chặt chẽ, rõ ràng

18. Do hạn mức vay cao, chưa phù hợp với thu nhập

19. Do giới hạn độ tuổi cho vay chưa hợp lý

20. Do thời hạn cho vay chưa phù hợp với hạn mức vay

21. Do lãi suất quá cao

C- Đánh giá về mức độ thiệt hại của các rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nếu xảy ra

Nội dung đánh giá

Rất nghiêm trọng Nghiêm trọng Đáng kể Nhỏ Hầu như không 5 4 3 2 1

1. Không tiến hành kiểm tra định kỳ theo

quy định

2. Chưa chú ý kiểm tra bất thường các

khoản vay

3. Không đánh giá chất lượng và tình

trạng tài sản thế chấp sau khi cho vay

4. Không đánh giá sự thay đổi tài chính

của người vay và trong các dự báo

5. Chưa đánh giá được những yếu tố làm tăng hoặc giảm nhu cầu tín dụng của

6. Chưa đánh giá xem khoản cho vay có phù hợp với chính sách, tiêu chuẩn khi

kiểm tra danh mục cho vay

7. Chưa kiểm soát, theo dõi thường xuyên những khoản vay lớn về tuân thủ các điều

kiện ký kết trong HĐ

8. Chưa tiến hành theo dõi thường xuyên

đối với các khoản cho vay có vấn đề

9. Không chú ý đến các biện pháp kiểm soát tín dụng trong nền kinh tế suy giảm đối với các ngành có tỷ trọng lớn trong

danh mục cho vay

10. Khi quyết định cho vay thiếu khoa học, không phân tích tình hình khả năng

sử dụng vốn và hoàn trả nợ của

11. Do đạo đức của cán bộ tín dụng, cố tình cho vay để vì mục đích lợi riêng cho

mình

12. Do khách hàng gặp nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, tai nạn, ốm đau,...) 13. Do khách hàng không muốn trả nợ, chây ỳ, chủ ý lừa đảo, bỏ trốn,...

14. Khách hàng không ý thức được quy chế, quy định, quy trình tín dụng

15. Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích

16. Do biến động của thị trường

17. Do quy định về hồ sơ vay vốn chưa chặt chẽ, rõ ràng

18. Do hạn mức vay cao, chưa phù hợp với thu nhập

19. Do giới hạn độ tuổi cho vay chưa hợp lý

20. Do thời hạn cho vay chưa phù hợp với hạn mức vay

21. Do lãi suất quá cao

Xin cảm ơn ông (bà) !

Người điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng cho vay hưu trí tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt chi nhánh bắc ninh (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)