UBND thành phố cần quan tâm hơn nữa đối với một vài vấn đề sau như: Hỗ trợ kinh phí để tăng cường công tác tuyên truyền chính sách BTXH một cách rộng rãi; Tùy theo điều kiện của thành phố, ưu tiên hỗ trợ thêm cho một số đối tượng BTXH khó khăn đặc thù mà chính sách TCXH của chính phủ chưa bao phủ hết; Bổ sung số lượng đội ngũ cán bộ làm chính sách BTXH đối với phòng LĐTBXH và cán bộ LĐLBXH xã, thị trấn.
5.2.3. Đối với Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hà Nội
Để làm tốt vai trò và chức năng, nhiệm vụ của mình, thời gian tới, Sở LĐTBXH cần hỗ trợ, có kế hoạch vấn đề sau: Hoàn thiện và hỗ trợ phòng LĐTBXH phần mềm quản lý hồ sơ đối tượng BTXH; Thường xuyên tổ chức tập huấn cấp huyện, cấp xã, hướng dẫn cụ thể và kịp thời chính sách mới (tránh tình trạng hướng dẫn chung chung và tập huấn vào thời gian cuối năm).
5.2.4.Đối với Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm
Để tiến tới nâng cao chất lượng và hoàn thiện giải pháp thực thi chính sách BTXH trong thời gian tới, Phòng LĐTBXH cần chú ý làm tốt một số việc sau: Phối hợp việc chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ với công tác kiểm tra các xã, thị trấn; Phối hợp cơ quan thông tin, tuyên truyền, ban, ngành, đoàn thể của huyện tăng cường tuyên truyền sâu rộng về chính sách BTXH; đẩy mạnh và tăng cường công tác thông tin tuyên truyền chính sách tới người dân; Thường xuyên tổ chức và mở rộng đối tượng tập huấn, bồi dưỡng chính sách BTXH; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi chính sách tại xã, thị trấn; Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá thực hiện chính sách BTXHvà rút ra những bài học kinh nghiệm để tổ chức thực hiện tốt hơn nữa.
5.2.5. Đối với UBND các xã, thị trấn
Tăng cường đào tạo chất lượng và bố trí chức danh cán bộ LĐTBXH hợp lý; thành lập ban chi trả để thực hiện trợ cấp BTXH đầy đủ, kịp thời, đến tận tay đối tượng; Thực hiện tốt việc tuyên truyền, xét duyệt, lưu giữ hồ sơ, báo giảm đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng. Cần thực hiện tốt hơn nữa công tác quản lý, báo tăng, giảm đối tượng BTXH kịp thời, đúng quy định.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012). Nghị quyết số 15- NQ/TW, ngày 1/6/2012, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020. NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bảo hiểm xã hội huyện Gia Lâm (2016). Báo cáo công tác bảo hiểm hiểm y tế huyện Gia Lâm, Hà Nội.
3. Bộ LĐTBXH (1997). Thông tư số 06/LĐTBXH ngày 20/8/1997 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về công tác cứu trợ xã hội, Hà Nội.
4. Bộ LĐTBXH (1999). Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội, NXB Lao động Thương binh và Xã hội, Hà Nội.
5. Bộ LĐTBXH (2012b). Thông tư số 37/2012/TTLT BLĐ-TB&XH -BYT-BTC- BGDĐT ngày 28/12/2012 của Liên Bộ LĐ- TB&XH - Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và đào tạo quy định về xác định mức độ khuyết tật do Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hà Nội.
6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2014). Thông tư số 29/2014/TTLT- BLĐTBXH-BTC Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016a). Báo cáo tổng kết công tác bảo trợ xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội.
8. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2016b). Đề án đổi mới và phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội.
9. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2016c). Thông tư số 25/2016/BLĐTBXH Hướng dẫn xác định, quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo quy định tại Khoản 4, Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội.
10. Bộ Tài chính (2014). Thông tư số 190/2014/TT- BTC ngày 11/12/2014 của Bộ tài chính về thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội, Hà Nội.
11. Bùi Sỹ Lợi (2010). Kinh nghiệm của các nước về xây dựng pháp luật An sinh xã hội. Truy cập ngày 02/11/2016 tại http//www.molisa.gov.vn.
12. Chính phủ (2000). Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 của Chính phủ về Chính sách xã hội, Hà Nội.
13. Chính phủ (2007). Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về Chính sách bảo trợ xã hội, Hà Nội.
14. Chính phủ (2010a). Nghị định số 13/2010/NĐ - CP ngày 13/4/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.
15. Chính phủ (2010b). Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội.
16. Chính phủ (2010c). Quyết định 1956/2010/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội.
17. Chính phủ (2011). Nghị định 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi, Hà Nội.
18. Chính phủ (2012). Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật, Hà Nội.
19. Chính phủ (2013). Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.
20. Chính phủ (2015). Quyết định 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ, quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng, Hà Nội.
21. Cục bảo trợ xã hội (2015). Các giải pháp hoàn thiện cơ cấu, chính sách phát triển các cơ sở trợ giúp xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Hà Nội.
22. Đảng bộ huyện Gia Lâm (2015). Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Lâm, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Gia Lâm. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đặng Nguyên Anh (2013). Bảo trợ xã hội ở Việt Nam: Khái niệm, thực trạng và giải pháp. Tạp chí xã hội học. Số 02 (122), Hà Nội.
24. Đỗ Ngọc Huỳnh (2010). Cải cách tài chính an sinh xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam. Truy cập ngày 15/01/2017 tại http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/10454/1/Cai%20cach%20tai%20chinh%20an %20sinh%20xa%20hoi_Do%20Ngoc%20Huynh.pdf
25. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006). Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
26. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam. NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
27. Khuyết danh (2016a). Lấy ý kiến tham gia của Nhân dân về việc xây dựng chính sách mới thuộc lĩnh vực bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Truy cập ngày 10/12/2016 tại http://www.quangninh.gov.vn/vi-
28. Khuyết danh (2016b). Tuyên truyền Đề án phát triển nghề Công tác xã hội - Đề án 32, Truy cập ngày 02/12/2016 tại http://infonet.vn/thuc-hien-hieu-qua-chinh- sach-tro-giup-xa-hoi-o-thai-binh-post185479.info.
29. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh và Khuất Thu Hồng (2005). Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam. NXB Thế giới, Hà Nội.
30. Lê Quốc Lý (2014). Chính sách an sinh xã hội - Thực trạng và giải pháp. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Lê Việt (2017). TP.HCM kỷ niệm Ngày công tác xã hội Việt Nam lần thứ nhất, Truy cập ngày 10/02/2017 tại http://laodongxahoi.net/tphcm-ky-niem-ngay-cong- tac-xa-hoi-viet-nam-lan-thu-nhat-1306179.htm
32. Mạc Tiến Anh (2005). An sinh xã hội. Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 1/2005, số 2/2005 và số 4/2005, Hà Nội.
33. Mạc Tuấn Linh (2015). Người già cô đơn và những vấn đề đặt ra trong xã hội.
34. Nguyễn Hải Hữu (2008). Giáo trình ASXH. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
35. Nguyễn Hữu Hải (2013). Chính sách công - Những vấn đề cơ bản. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Ngọc Toản (2010). Đề xuất quan điểm tiếp cận phát triển chính sách trợ giúp xã hội ở Việt Nam. Tạp chí Lao động - xã hội. Số 22 (379), Hà Nội.
37. Nguyễn Quốc Phạm (2005). Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Tạp chí Cộng sản 18, Hà Nội.
38. Nguyễn Thanh Minh và Nguyễn Tiến Đạt. Chính sách an sinh xã hội trọng điểm của Trung Quốc, Truy cập ngày 11/11/2016, tại http://www.saigonminhluat.com.
39. Nguyễn Thi ̣Lan Hương (2012). Kinh nghiệm thế giới về an sinh xã hội và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Viện Khoa học lao động và xã hội, Hà Nội..
40. Phạm Tất Dong (2013). Giáo trình Chính sách xã hội. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
41. Phạm Văn Quyết (2012). Nhà nước Việt Nam với công tác hỗ trợ nhóm yếu thế, Truy cập ngày 0/11/2016 tại http://www.socialwork.vn/nha-nuoc-viet-nam-voi- cong-tac-ho-tro-nhom-yeu-the/j.
42. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm (2014). Báo cáo công tác bảo trợ xã hội năm 2014, Hà Nội.
43. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm (2015a). Báo cáo công tác bảo trợ xã hội năm 2015, Hà Nội.
44. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm (2015b). Báo cáo rà soát người cao tuổi năm 2015, Hà Nội.
45. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm (2015c). Báo cáo rà soát người khuyết tật năm 2015, Hà Nội.
46. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Gia Lâm (2016). Báo cáo công tác bảo trợ xã hội năm 2016, Hà Nội.
47. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận Long biên (2015). Báo cáo công tác Lao động Thương binh và Xã hội năm 2015 quận Long Biên, Hà Nội.
48. Phòng Nội vụ huyện Gia Lâm (2016). Số liệu cán bộ công chức huyện Gia Lâm, Hà Nội.
49. Quốc hội (2009). Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009, Hà Nội.
50. Quốc hội (2010). Luật Người khuyết tật, số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Hà Nội.
51. Quốc hội (2014). Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014, Hà Nội.
52. Quốc hội (2015).Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH2013 ngày 25/6/2015, Hà Nội
54. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội (2016). Hướng dẫn quy trình cấp thẻ BHYT đối với đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng và hỗ trợ mức đóng theo Thông tư số 25/2016/HD-LĐTBXH, Hà Nội.
55. Sở Lao động Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2016). Báo cáo Ngành Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
56. Trịnh Quang Nghĩa (2015). Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội của tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi.
57. UBND huyện Gia Lâm (2015a), Báo cáo, đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện công tác trợ giúp người nghèo 2011-2015, Hà Nội.
58. UBND huyện Gia Lâm (2015b), Báo cáo kết quả thực hiện công tác Dân số - KHHGĐ năm 2015, Hà Nội.
59. UBND huyện Gia Lâm (2016a). Giới thiệu chung, Truy cập ngày 05/12/2017 http://gialam.hanoi.gov.vn/gioi-thieu-chung.
60. UBND huyện Gia Lâm (2016b). Báo cáo thực hiện 5 năm Luật NCT, NKT huyện Gia Lâm, Hà Nội.
61. UBND huyện Gia Lâm (2016c). Báo cáo thực hiện công tác Lao động Thương binh và Xã hội năm 2016, Hà Nội.
62. UBND thành phố Hà Nội (2014). Quyết định số 25/2015/QĐ-UBND, ngày 31/8/2015 về quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội sống tại cộng đồng và tại các cơ sở BTXH thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội, Hà Nội.
63. UBND thành phố Hà Nội (2015). Nghị quyết 04/2015/NQ-UBND ngày 01/01/2015 của HĐND thành phố về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Hà Nội.
64. Viện Khoa học lao động và xã hội (2009). Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020. Tạp chí Lao động xã hội. Số 19, Hà Nội.
65. Viện Khoa học lao động và xã hội (2011). Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam. GIZ, ILSSA. Hà Nội. Truy cập ngày 21/3/2017 tại vn/khai-niem-bao-tro-xa-hoi.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ THỰC THI CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘI A. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên:……… 2. Đơn vị công tác:……….…… 3. Trình độ chuyên môn:………....…… 4. Lĩnh vực phụ trách:………....…… B. THÔNG TIN CỤ THỂ * Lập kế hoạch 1. Cơ quan nào chịu trách nhiệm về công tác lập kế hoạch trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội ? (đánh dấu x vào ô tương ứng) 1. Trung ương (Bộ/ngành) 2. UBND thành phố 3. Sở LĐTBXH thành phố 4. Sở Y tế thành phố 5. UBND huyện 6. Khác (ghi cụ thể) 2. Trong quá trình lập kế hoạch có lấy ý kiến của người dân không ? 1. Có 2. Không 3. Trong quá trình lập kế hoạch có họp bàn, thống nhất giữa các cơ quan có liên quan không? 1. Có 2. Không 4. Cơ quan chịu trách nhiệm phê duyệt và ban hành chính sách ? 1. Trung ương 2. Thành phố 3. Huyện 4. Khác * Phân công, phối hợp thực hiện 5. Có phân công/phân cấp trong quá trình thực thi chính sách bảo trợ xã hội ? 1. Có 2. Không 6. Hình thức phân công, phối hợp thực hiện như thế nào? 1. Phối hợp trung ương - tỉnh - huyện
2. Phối hợp các Sở/Phòng cùng cấp
3. Cả hai hình thức (1) và (2) 4. Khác
7. Đánh giá về năng lực phối hợp các bên liên quan trong tổ chức triển khai các hoạt động bảo trợ xã hội (đánh dấu x và ô tương ứng)
- Mức độ tổ chức HD áp dụng chính sách, quy định
1. Rất tốt 2. Tốt 3.TB 4. Yếu 5. Rất yếu
- Mức độ hoàn thành báo cáo, yêu cầu
1. Rất tốt 2. Tốt 3.TB 4. Yếu 5. Rất yếu
- Mức độ áp dụng các chính sách, quy định
1. Rất tốt 2. Tốt 3.TB 4. Yếu 5. Rất yếu
- Chế độ giám sát và đánh giá các bên liên quan
1. Rất tốt 2. Tốt 3.TB 4. Yếu 5. Rất yếu
* Bố trí và huy động nguồn lực
8. Đánh giá về công tác bố trí và huy động nguồn lực để thực hiện các chính sách bảo trợ xã hội của địa phương (đánh dấu x và ô tương ứng)
* Nếu đánh giá ở mức yếu thì xin vui lòng cho biết mức độ đáp ứng yêu cầu……% - Mức độ đáp ứng đủ nguồn lực 1. Rất tốt 2. Tốt 3.TB 4. Yếu - Mức độ kịp thời 1. Rất tốt 2. Tốt 3.TB 4. Yếu
Có cơ chế huy động nguồn lực bên ngoài ngân sách không ?
1. Có 2. Không
* Giám sát, đánh giá
9. Cơ quan nào chịu trách nhiệm về công tác giám sát, đánh giá các chính sách bảo trợ xã hội
1. Trung ương (Bộ/ngành) 2. UBND thành phố 3. Sở LĐTBXH thành phố 4. Sở Y tế thành phố