6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.3.2. Lập, thẩm định các dự án đầu tƣ
Các dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn NSNN đƣợc lập phải đúng với chủ trƣơng đầu tƣ; vị trí, quy mô xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nội dung dự án bao gồm phần:
12/2009/NĐ-CP của Chính phủ. Khi thẩm định dự án, cơ quan thẩm định và quyết định đầu tƣ không chỉ xem xét sự cần thiết đầu tƣ, các yếu tố đầu vào của dự án, quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án, phân tích tài chính, tổng mức đầu tƣ, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án mà còn xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi gồm: sự phù hợp với quy hoạch, nhu cầu sử dụng đất đai, tài nguyên (nếu có), khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn, kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tƣ, giải pháp phòng cháy chữa cháy, các yếu tố ảnh hƣởng nhƣ quốc phòng an ninh, môi trƣờng và các quy định khác. Quá trình thẩm định tổng mức đầu tƣ, không chỉ xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch, sử dụng tài nguyên quốc gia, phƣơng án công nghệ, đặc điểm tính chất kỹ thuật…mà còn thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả…
Nội dung quy trình thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình: 1. Đánh giá sự cần thiết của dự án đầu tƣ xây dựng:
- Phân tích chuyên sâu nhằm bảo bảo dự án đầu tƣ mang lại lợi ích to lớn và rất cần thiết cho xã hội nhƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng dân sinh, ....
- Đánh giá toàn diện về lợi ích kinh tế mà dự án mang lại, đảm bảo công trình xây dựng phù hợp với quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
2. Thẩm định kỹ thuật:
- Kiểm tra, đánh giá và phân tích toàn bộ các yếu tố, tiêu chuẩn kỹ thuật, các công nghệ đƣợc áp dụng vào dự án nhằm đảm bảo dự án đủ tiêu chuẩn và khả thi để thực hiện.
- Thẩm định đánh giá quy mô, công nghệ và thiết bị sử dụng trong dự án. + Đánh giá toàn bộ các tiêu chuẩn về công nghệ và các thiết bị sử dụng trong dự án nhằm đảm bảo sự phù hợp và hợp lý với dự án công trình xây dựng.
+ Sự phù hợp của dự án với quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, công sức khả năng hoạt động sử dụng của công trình dự án.
+ Ngân sách và thực trạng giá cả nguyên vật liệu hiện tại.
+ Các biện pháp vệ sinh bảo đảm môi trƣờng khi tiến hành thi công DA. + Các phƣơng án thay thế, sửa chữa.
- Thẩm định các yếu tố đầu vào:
+ Đánh giá các phƣơng án cung cấp nguyên vật tƣ xây dựng, và tính toán khả năng dự trữ phù hợp để đảm bảo khả năng cung ứng vật tƣ nhanh chóng thƣờng xuyên và tránh tình trạng lãng phí vốn.
+ Đối với nguyên liệu ngoại nhập không có tại địa phƣơng cần xem xét và đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu này trong thực tế triển khai về: Số lƣợng, giá thành, điều kiện giao hàng, quy cách, chất lƣợng, thanh toán.
- Thẩm định vị trí dự định triển khai xây dựng dự án:
+ Đảm bảo vị trí triển khai xây dựng dự án phù hợp quy hoạch chung. + Có khả năng phát triển và mở rộng, đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh môi trƣờng, khả năng phòng chống cháy nổ.
+ Kết nối tốt với hạng tầng kỹ thuật cơ sở tại địa phƣơng xây dựng DA. + Tuân thủ nghiêm chính các quy định, pháp luật, kiến trúc xây dựng theo quy định của địa phƣơng.
- Thẩm định công tác tổ chức, đánh giá, quản lý dự án: + Kinh nghiệm và khả năng quản lý dự án của chủ đầu tƣ.
+ Kinh nghiệm giám sát, quản lý thi công, vận hành cùng trình độ nhân công kỹ thuật.
+ Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án. Xem xét chủ dự án về kinh nghiệm tổ chức quản lý, thi công, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũ công nhân kỹ thuật.
- Đánh giá phân tích và tính toán tổng vốn đầu tƣ xây dựng công trình, và cơ cấu thu hồi vốn của dự án.
- Đánh giá nguồn vốn đầu tƣ.
- Chi phí bỏ ra và lợi nhuận mang lại khi đƣa dự án vào sử dụng.
1.3.3. Đấu thầu, lựa chọn nhà thầu
Luật xây dựng quy định 5 hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng gồm: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng và quy định hình thức tự thực hiện. Ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu cho từng gói thầu tùy thuộc vào đặc điểm của gói thầu, điều kiện cụ thể của bên mời thầu về nguồn vốn, chi phí, thời gian cho lựa chọn nhà thầu. Hình thức chỉ định thầu còn nhiều hạn chế vì thiếu tính cạnh tranh, nên chỉ áp dụng cho các gói thầu có giá trị nhỏ, dƣới 01 tỷ đồng đối với gói thầu xây lắp và dƣới 500 triệu đồng đối với gói thầu tƣ vấn; hình thức đấu thầu là hình thức tiến bộ hơn trong lựa chọn nhà thầu. Việc lựa chọn nhà thầu xây dựng phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó là: Đảm bảo đƣợc hiệu quả của dự án ĐTXD công trình; chọn đƣợc nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động hành nghề xây dựng phù hợp với yêu cầu của gói thầu, có phƣơng án kỹ thuật, công nghệ tối ƣu, có giá dự thầu hợp lý. Nhà thầu trong nƣớc đƣợc hƣởng ƣu đãi khi tham dự đấu thầu quốc tế tổ chức tại Việt Nam; Đảm bảo tính cạnh tranh, khách quan, công khai, minh bạch, không vi phạm các hành vi bị pháp luật cấm.
1. Lập kế hoạch đấu thầu
Khi thực hiện một công việc gì thì lập kế hoạch là công việc đầu tiên cần thiết phải làm, có kế hoạch tốt thì công việc mới thực hiện có hiệu quả và đấu thầu cũng vậy, cần phải có kế hoạch tốt thì đấu thầu mới thành công nhƣ mong muốn. Để tổ chức tốt công tác đấu thầu ta phải có kế hoạch cụ thể về:
- Lập kế hoạch phân chia dự án thành các gói thầu; khi phân chia dự án thành các gói thầu, chủ đầu tƣ phải xem xét tới sự phù hợp dựa trên các chỉ tiêu khác nhau, để từ đó có sự phân chia gói thầu một cách hợp lý về quy mô, thời gian thực hiện.
- Lập kế hoạch thời gian thực hiện từng gói thầu: chủ đầu tƣ phải dựa vào tiến độ thực hiện chung của dự án, quy mô, mức độ của từng gói thầu để
- Lập kế hoạch nhân sự: gồm những ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ của bên mời thầu (chủ đầu tƣ hoặc đại diện) và chỉ định tổ chuyên gia giúp việc.
- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: chuẩn bị đầy đủ tài liệu cần thiết để lập hồ sơ mời thầu.
- Lập kế hoạch về giá và nguồn tài chính: chủ đầu tƣ phải xác định giá gói thầu dự kiến không vƣợt quá giá dự toán đƣợc duyệt.
- Lập kế hoạch các tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá:
Các tiêu chuẩn đánh nhƣ: năng lực kỹ thuật công nghệ, năng lực tài chính, kinh nghiệm, biên độ thi công.
Ngoài ra chủ đầu tƣ còn cần phải lập kế hoạch về nhiều nhân tố khác nữa để từ kế hoạch đó chúng ta thực hiện công tác đấu thầu đạt hiệu quả cao.
2. Sơ tuyển nhà thầu (nếu có):
Hình thức sơ tuyển chỉ áp dụng cho những dự án lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, đề phòng những rủi ro có thể gặp trong quá trình đấu thầu và thực hiện nhiệm vụ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ có thể tổ chức sơ tuyển. Việc sơ tuyển nhằm lựa chọn những nhà thầu có đủ năng lực về trình độ công nhân, máy móc thiết bị, lĩnh vực sở trƣờng của nhà thầu. Giai đoạn này gồm:
- Lập hồ sơ sơ tuyển. - Thông báo mời sơ tuyển.
- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển. - Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển.
- Trình duyệt kết quả sơ tuyển. - Thông báo kết quả sơ tuyển. 3. Lập hồ sơ mời thầu:
Thƣ mời thầu; mẫu đơn dự thầu; chỉ dẫn đối với nhà thầu; các điều kiện ƣu đãi (nếu có); các loại thuế theo quy định của pháp luật; hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiền lƣợng và chỉ dẫn kỹ thuật; tiến độ thi công; tiêu chuẩn đánh giá (bao gồm cả phƣơng pháp và cách thức quy đổi về cùng mặt bằng để xác định giá đánh giá); điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng; mẫu bảo lãnh dự thầu; mẫu thoả thuận hợp đồng; mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Mời thầu:
Bên mời thầu có thể mời thầu bằng thông báo công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc gửi thƣ mời thầu cho các nhà thầu.
- Thông báo mời thầu: hình thức này áp dụng trong trƣờng hợp đấu thầu rộng rãi hoặc đối với các gói thầu sơ tuyển. Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu theo quy định. Thông báo mời thầu gồm những nội dung sau: Tên và địa chỉ bên mời thầu; mô tả tóm tắt dự án, địa chỉ và thời gian xây dựng; chỉ dẫn tìm hiểu hồ sơ mời thầu, thời hạn, địa chỉ nhận hồ sơ dự thầu.
- Gửi thƣ mời thầu: hình thức này đƣợc áp dụng trong thể loại đấu thầu hạn chế bên mời thầu phải gửi thƣ mời thầu trực tiếp đến từng nhà thầu trong danh sách đã đƣợc duyệt.
Sau khi mời thầu thì các nhà thầu hoàn tất hồ sơ dự thầu nộp cho bên mời thầu ở trong tình trạng niêm phong trƣớc thời hạn quy định, bên mời thầu có trách nhiệm bảo quản các hồ sơ dự thầu theo hình thức bảo mật cho đến thời điểm mở thầu.
Hồ sơ dự thầu của nhà thầu xây lắp gồm:
- Các nội dung về hành chính pháp lý: Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của ngƣời có thẩm quyền); bản sao giấy đăng ký kinh doanh; tài liệu giới
thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu phụ (nếu có); văn bản thoả thuận liên danh (trƣờng hợp liên danh dự thầu); bảo lãnh dự thầu.
- Các nội dung về kỹ thuật: Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu; tiến độ thực hiện hợp đồng; đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật tƣ, vật liệu xây dựng; các biện pháp đảm bảo chất lƣợng.
- Các nội dung về thƣơng mại, tài chính: Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết, điều kiện tài chính (nếu có); điều kiện thanh toán.
4. Mở thầu:
Sau khi nộp hồ sơ dự thầu, những hồ sơ dự thầu nào đúng kế hoạch và đáp ứng đầy đủ yêu cầu của bên mời thầu sẽ đƣợc bên mời thầu tiếp nhận và quản lý trong điều kiện đảm bảo bí mật. Việc mở thầu sẽ đƣợc tiến hành công khai theo ngày giờ, địa chỉ đã ghi trong hồ sơ mời thầu. Đại diện của bên mời thầu và các nhà thầu sẽ tham gia mở thầu và ký vào biên bản mở thầu.
5. Đánh giá xếp hạng nhà thầu:
Việc đánh giá các hồ sơ dự thầu đƣợc thực hiện theo trình tự sau: Đánh giá sơ bộ: bên mời thầu xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu, nhằm loại bỏ các hồ sơ không đáp ứng yêu cầu, bao gồm:
- Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu: Kiểm tra giấy phép kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề; kiểm tra tính pháp lý của chữ ký xác nhận hồ sơ dự thầu.
- Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mời thầu: xem xét năng lực tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm... của nhà thầu với yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
- Làm rõ hồ sơ dự thầu (nếu cần): trong quá trình đánh giá sơ bộ, bên mời thầu thấy có vấn đề gì cần làm rõ thì yêu cầu nhà thầu giải trình bằng văn bản (nhƣng không đƣợc làm thay đổi nội dung hồ sơ dự thầu).
- Đánh giá về mặt tài chính, thƣơng mại: tiến hành đánh giá tài chính, thƣơng mại các nhà thầu thuộc danh sách ngắn trên cùng một mặt bằng theo tiêu chuẩn đánh giá đƣợc phê duyệt.
Việc đánh giá về mặt tài chính, thƣơng mại nhằm xác định giá đánh giá bao gồm: Sửa lỗi; hiệu chỉnh các sai lệch; chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung; đƣa về một mặt bằng so sánh; xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.
Đánh giá tổng hợp, xếp hạng nhà thầu theo giá đánh giá và kiến nghị nhà thầu trúng thầu với giá trúng thầu tƣơng ứng:
Dựa vào kết quả đánh giá chi tiết và căn cứ vào thang điểm đã lập bên mời thầu sẽ có đánh giá tổng hợp và cho điểm các hồ sơ dự thầu từ đó xếp hạng nhà thầu để có căn cứ trình ngƣời có thẩm quyền quyết định đầy đủ và phê duyệt nhà thầu trúng thầu.
Các tiêu chuẩn đánh giá: tiêu chuẩn kỹ thuật; tiêu chuẩn kinh nghiệm; tiêu chuẩn tiến độ thi công; tiêu chuẩn tài chính; tiêu chuẩn giá dự thầu.
6. Trình duyệt kết quả đấu thầu:
Chủ đầu tƣ sau khi căn cứ vào kết quả chấm thầu và các quy định của nhà nƣớc, ngƣời quản lý công việc đấu thầu lập bản tƣờng trình chi tiết và đầy đủ tới chủ đầu tƣ và các cơ quan nhà nƣớc có liên quan để thẩm định và xét duyệt lần cuối cùng. Thông thƣờng các gói thầu trúng thầu là các gói thầu có số điểm cao nhất, phù hợp với các tiêu chuẩn của quy chế đấu thầu.
7. Công bố trúng thầu, thƣơng thảo hoàn thiện hợp đồng.
Sau khi lựa chọn đƣợc nhà thầu (đƣợc các cơ quan có thẩm quyền chấp thuận và phê duyệt) chủ đầu tƣ tiến hành công bố trúng thầu và thƣơng thảo hợp đồng. Sau khi thƣơng thảo hợp đồng xong, chủ đầu tƣ tiến hành trình duyệt nội dung hợp đồng và ký kết hợp đồng.
- Khi công bố kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng đảm bảo nguyên tắc chung: bên mời thầu chỉ đƣợc công bố kết quả đấu thầu tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng sau khi đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu.
Trƣớc khi tiến hành thông báo trúng thầu và ký kết hợp đồng chính thức, bên mời thầu cần cập nhật những thay đổi về năng lực nhà thầu cũng nhƣ những thay đổi khác liên quan đến nhà thầu, nếu phát hiện những thay đổi liên quan đến việc thực hiện hợp đồng (năng lực tài chính suy giảm, nguy cơ phá sản...) bên mời thầu phải kịp thời thông báo cho ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ xem xét. Huỷ bỏ kết quả đấu thầu, tổ chức đấu thầu lại khi phát sinh các vấn đề: dự án phải thay đổi mục tiêu khác với dự kiến ban đầu trong thƣ mời thầu; không có nhà thầu nào đáp ứng đƣợc yêu cầu; có chứng cớ chứng minh có sự tiêu cực trong quá trình đấu thầu.
- Thông báo trúng thầu:
Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền, bên mời thầu phải gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản kèm theo dự thảo hợp đồng có lƣu ý những điều kiện cần thiết phải bổ sung (nếu có) để đáp ứng yêu cầu của bên mời thầu. Đồng thời bên mời thầu phải gửi kèm lịch biểu nêu rõ thời gian, địa điểm thƣơng thảo ký kết hợp đồng và nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Thƣơng thảo ký kết hợp đồng:
Khi nhận đƣợc thông báo trúng thầu nhà thầu phải gửi cho bên mời thầu thƣ chấp nhận hoặc từ chối thƣơng thảo trong phạm vi không quá 30 ngày kể từ ngày thông báo, nếu không nhận đƣợc thƣ chấp nhận hoặc từ chối của nhà