6. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.4.5. Nguồn nhân lực làm công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ
NSNN
Chất lƣợng nguồn cán bộ làm công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN là nhân tố rất quan trọng đối với công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB, bởi vì cho dù khi đã có cơ chế chính sách đúng, môi trƣờng đầu tƣ thuận lợi nhƣng năng lực quản lý đầu tƣ xây dựng yếu kém, luôn có xu hƣớng tìm kẽ hở trong chính sách để tham nhũng thì công tác quản lý vốn đầu tƣ sẽ không đạt đƣợc kết quả mong muốn; đáng chú ý là trách nhiệm và biểu hiện tiêu cực trong một bộ phận không ít cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp còn rất nghiêm trọng.
Một số biểu hiện của những hạn chế trong nhân tố con ngƣời đối với quản lý vốn đầu tƣ XDCB: Quyết định đầu tƣ vội vàng thiếu chính xác, chất lƣợng công tác quy hoạch thấp; bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ quá phân tán, số dự án, công trình đƣa vào kế hoạch đầu tƣ hàng năm quá nhiều làm lu mờ mục
tiêu chiến lƣợc đầu tƣ; kế hoạch vốn không tƣơng xứng với khối lƣợng thực hiện làm thời gian thi công bị kéo dài nhiều năm; coi vốn đầu tƣ của nhà nƣớc là “của chùa” cho nên có tƣ tƣởng tranh thủ càng nhiều thì chiếm đoạt vốn nhà nƣớc càng lớn.
Tóm lại, có thế nói thất thoát, lãng phí trong XDCB chủ yếu do cơ chế chính sách chƣa đồng bộ; do trách nhiệm của các cấp, các ngành có liên quan; do năng lực quản lý của cấp thẩm quyền quyết định đầu tƣ, của chủ đầu tƣ, của các ban quản lý dự án; năng lực chuyên môn của đơn vị tƣ vấn, đơn vị thi công và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ tạo nên những vụ lợi cá nhân. Ngoài ra do trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm thực hiện công việc của những ngƣời tham gia hoạt động đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ.