Một số khuyến nghị khác

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại ban quản lý khu kinh tế mở chu lai, tỉnh quảng nam (Trang 104 - 126)

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.2.9.Một số khuyến nghị khác

a. Đối với chính phủ và các bộ ngành trung ương

- Hệ thống pháp lý phải đủ mạnh, rõ ràng, tập trung, dễ hiểu, đảm bảo cho các cấp quyền chủ động, độc lập trong việc quyết định đầu tƣ trên cơ sở kế hoạch và chiến lƣợc dài hạn đã đƣợc Chính phủ và các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Trong một khoảng thời gian ngắn không nên ban hành quá nhiều nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn, tránh trƣờng hợp văn bản trƣớc chƣa kịp thực hiện lại có văn bản mới thay thế, bổ sung. Trong trƣờng hợp cần thiết thì phải chuẩn bị các văn bản dƣới luật cùng một lúc với luật để triển khai thực hiện kịp thời, bổ sung các nội dung thay đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế, sau đó phổ biến để quán triệt các chính sách chế độ đầu tƣ đến các cấp, cán bộ lãnh đạo và chuyên viên, nhất là những ngƣời làm chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu tƣ và tránh tình trạng luật chờ nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn…

- Giảm bớt thủ tục hành chính để tạo điều kiện thông thoáng thực hiện các dự án đầu tƣ, cắt bớt những thủ tục rƣờm rà làm chậm tiến độ triển khai dự án.

- Có tiêu chí và công khai việc phân bổ vốn TPCP, vốn chƣơng trình mục tiêu, vốn hỗ trợ mục tiêu cho các địa phƣơng để các địa phƣơng chủ động xây dựng kế hoạch đầu tƣ cho 5 năm và hàng năm.

- Bổ sung hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật, chế độ kế toán, tăng cƣờng hƣớng dẫn, đào tạo, hỗ trợ và giám sát các cơ quan đƣợc phân cấp về lập kế hoạch và triển khai đầu tƣ.

- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cần nghiên cứu, ban hành bộ chỉ số đánh giá tính hiệu quả của vốn đầu tƣ. Hiện nay, NSNN ngày càng eo hẹp so với nhu cầu của các ngành, các địa thƣơng. Vì vậy, việc cần làm ngay là đảm bảo từng khoản ngân sách chi ra phải đem lại hiệu quả cao nhất. Để đánh giá đƣợc hiệu quả, chúng ta cần có bộ chỉ số đánh giá việc đầu tƣ của từng ngành, từng địa phƣơng.

- Để chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tƣ NSNN, Bộ Xây dựng cần nghiên cứu, sửa đổi các quy định về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình theo hƣớng quản lý chặt chẽ dự toán công trình, giá gói thầu đƣợc duyệt trƣớc khi lựa chọn nhà thầu. Dự toán công trình phải đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về xây dựng (hoặc xây dựng chuyên ngành) thẩm định trƣớc khi phê duyệt, không nên giao toàn quyền cho chủ đầu tƣ thuê tƣ vấn thẩm tra trƣớc khi phê duyệt nhƣ hiện nay.

b. Đối với UBND tỉnh Quảng Nam

- Thực hiện tốt công tác lập quy hoạch và quản lý đầu tƣ theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết về xây dựng đô thị, làm cơ sở vững chắc cho việc xây dựng các danh mục dự án đầu tƣ, xác định thứ tự ƣu tiên đầu tƣ các dự án.

- Xây dựng cơ chế, chính sách thông thoáng, đồng bộ nhằm thu hút mọi nguồn vốn vào đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn để giảm bớt áp lực đầu tƣ bằng nguồn vốn NSNN.

- Dựa vào đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của đất nƣớc trong từng thời kỳ, mỗi khi nhà nƣớc ban hành các Nghị định, Thông tƣ quy định và hƣớng dẫn về đầu tƣ và xây dựng, UBND tỉnh Quảng Nam nên có văn bản hƣớng dẫn kịp thời để tạo quyền chủ động và phát huy quyền tự chủ các cấp.

- Hoàn thiện hệ thống thu thập, xử lý và sử dụng các thông tin (xác định các thông tin báo cáo, hệ thống thu thập và xử lý thông tin), xác định rõ trách nhiệm cung cấp thông tin đối với những cơ quan liên quan.

- Xây dựng và phát triển công tác dự báo, phân tích kinh tế, coi trọng và tập trung vào các dự báo ngắn hạn, xử lý nhanh, kịp thời những thông tin có tác động trực tiếp đến điều hành kế hoạch nhằm hạn chế tổn thất các nguồn lực. Từ đó có kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ từ Ngân sách Trung ƣơng, Ngân sách tỉnh cho phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng.

- Chỉ đạo các cơ quan liên quan nhƣ Sở Tài chính, Sở Xây dựng phối hợp thực hiện làm đơn giá kịp thời, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng để không bị trƣợt giá quá nhiều.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai đã đƣợc phân tích, đánh giá trong Chƣơng 2 và định hƣớng mục tiêu của công tác này trong thời gian tới; Chƣơng 3 đã đề ra định hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng tại Khu kinh tế mở Chu Lai và một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai nhƣ: nâng cao chất lƣợng công tác lập dự án, khảo sát thiết kế, công tác đánh giá đầu tƣ, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ; tăng cƣờng công tác quản lý, lựa chọn nhà thầu; nâng cao năng lực, trách nhiệm của nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB; nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB, chất lƣợng nghiệm thu, thanh quyết toán vốn đầu tƣ XDCB và hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách quản lý đầu tƣ XDCB. Nhƣ vậy, quản lý vốn đầu tƣ nói chung và quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN là hoạt động phức tạp, chủ thể quản lý có nhiều cấp, nhiều ngành và đối tƣợng quản lý chính là vốn, đặc biệt trong XDCB sử dụng vốn NSNN không vì lợi nhuận mà vì mục tiêu tổng thể kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng nên phải thực hiện đồng bộ các khuyến nghị và có sự phối hợp, kiểm soát chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, huy động nguồn lực và quản lý sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả thì mới đảm bảo đúng định hƣớng, đúng mục tiêu.

KẾT LUẬN

Đầu tƣ xây dựng cơ bản của Nhà nƣớc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, là tiền đề cơ bản để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Quản lý vốn đầu tƣ XDCB là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, rất phức tạp và luôn biến động trong điều kiện môi trƣờng pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý đầu tƣ còn chƣa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và luôn thay đổi nhƣ hiện nay.

Vấn đề tăng cƣờng quản lý vốn đầu tƣ là một tất yếu khách quan trong điều kiện nền kinh tế đang hội nhập và phát triển ở nƣớc ta, việc tăng tích lũy vốn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cho đầu tƣ XDCB còn gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn còn hạn chế. Các chủ thể tham gia hoạt động quản lý vốn đầu tƣ luôn tìm mọi cách lợi dụng kẽ hở của pháp luật, của cơ chế chính sách để trục lợi cá nhân. Vấn đề đặt ra là phải biết quản lý tốt mọi nguồn vốn dành cho đầu tƣ XDCB từ NSNN, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tƣ XDCB cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế và ngăn chặn nạn tham nhũng, lãng phí, thất thoát vốn Nhà nƣớc, góp phần thúc đầy tăng trƣởng kinh tế, văn hóa, xã hội, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.

Với đề tài “Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nƣớc tại Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam”, trên cơ sở tìm hiểu một số nội dung cơ bản vềquản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN nhƣ: lập và giao kế hoạch vốn đầu tƣ; Lập, thẩm định các dự án đầu tƣ; Đấu thầu, lựa chọn nhà thầu; Kiểm soát, thanh toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN; Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN và công tác thanh tra, giám sát vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN, đề tài đã tập trung phân tích đánh giá kết quả đầu tƣ XDCB

kinh tế mở Chu Lai. Từ đó tìm ra một sốhạn chế nhƣ: kế hoạch vốn còn mang tính ngắn hạn, công tác khảo sát dự án không kỹ, công tác thẩm định, phê duyệt dự án chƣa tốt, tình trạng chậm quyết toán vốn đầu tƣ XDCB vẫn diễn ra, công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đầu tƣ hiện nay còn nhiều bất cập lớn và nguyên nhân của những tồn tại đó là: quy định của pháp luật về đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ chƣa thống nhất, các biện pháp chế tài chƣa đủ mạnh, nguyên nhân về nguồn lực con ngƣời và trách nhiệm của các cơ quan quản lý. Đồng thời đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN tại Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai, cụ thể nhƣ: nâng cao chất lƣợng công tác lập dự án, khảo sát thiết kế, công tác đánh giá đầu tƣ, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ; tăng cƣờng công tác quản lý, lựa chọn nhà thầu; nâng cao năng lực, trách nhiệm của nguồn nhân lực phục vụ công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB; nâng cao chất lƣợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ XDCB, chất lƣợng nghiệm thu, thanh quyết toán vốn đầu tƣ XDCB và hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách quản lý đầu tƣ XDCB từ NSNN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

[1] Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 18/01/2016 quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước.

[2] Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 09/2016/TT-BXD ngày 18/01/2016 quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.

[3] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

[4] Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

[5] Chính phủ (2015), Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 về tăng cường các biện pháp xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản nguồn vốn đầu tư công.

[6] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.

[7] Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[8] Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước.

[9] Chính phủ (2017), Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

[10] Nguyễn Thị Thanh Diệp (2016), Quản lý vốn đầu tư XDCB trên địa bàn

thành phố Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đăk Lăk ,Luậnvănthạcsĩ Tài chính –

Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk, Luậnvănthạcsĩ Tài chính – Ngân hàng,TrƣờngĐạihọcĐàNẵng.

[12] Lê Văn Hà (2016), Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho các dự án do

UBND thị xã Gia Nghĩa làm chủ đầu tư, Luậnvănthạcsĩ Tài chính –

Ngân hàng,TrƣờngĐạihọcĐàNẵng.

[13] Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2012-2016), Báo cáo tình hình giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản.

[14] Phòng Kế hoạch – Tổng hợp Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2012-2016), Báo cáo tổng hợp quyết toán dự án hoàn thành.

[15] Phòng Quản lý Quy hoạch & Xây dựng Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2012-2016), Báo cáo tổng hợp công tác đấu thầu.

[16] Phòng Quản lý Quy hoạch & Xây dựng Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2012-2016), Báo cáo tình hình thẩm định, phê duyệt dự án.

[17] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.

[18] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.

[19] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014.

[20] Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015.

[21] Nguyễn Khoa Tân (2014), Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây

dựng cơ bản của Nhà nước tại tỉnh Quảng Bình, Luậnvănthạcsĩ Tài

chính – Ngân hàng,TrƣờngĐạihọcĐàNẵng.

[22] Phạm Văn Tuấn (2014), Hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn từ ngân sách thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định,

Luậnvănthạcsĩ Tài chính – Ngân hàng,TrƣờngĐạihọcĐàNẵng.

[23] Văn phòng Ban Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2013), Báo cáo tình hình đầu tư phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam sau 10 năm thành lập.

[24] Bùi Văn Yên (2014), Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ

nguồn vốn ngân sách tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ Tài chính –

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước tại ban quản lý khu kinh tế mở chu lai, tỉnh quảng nam (Trang 104 - 126)