Quan điểm, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực hành chính công

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công tại quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 82 - 84)

8. Bố cục của đề tài

3.1.2. Quan điểm, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực hành chính công

công của quận Hải Châu đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2025

Tại Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ quận Hải Châu lần thứ V, nhiệm kỳ 2015- 2020 đã xác định nhiệm vụ cụ thể là: “Tập trung kiện toàn bộ máy

chính quyền các cấp theo hƣớng tinh gọn, nâng cao chất lƣợng hiệu quả của công tác điều hành, quản lý; đẩy mạnh việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quận, chú ý đối với cán bộ cơ sở theo phƣơng châm thạo việc, công tâm, trách nhiệm, trong sạch và tâm huyết để vận hành hiệu quả hệ thống chính trị, bộ máy nhà nƣớc”.

Do đó, trƣớc tình hình kinh tế - xã hội phát triển, trình độ dân trí cao và để chuẩn bị thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị của thành phố Đà Nẵng theo Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08/10/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” với mục tiêu: “Xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung với vai trò là trung tâm dịch vụ, cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng về vận tải và trung chuyển hàng hoá trong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính viễn thông và tài chính - ngân hàng; một trong những trung tâm y tế, văn hoá - thể thao, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ cao của miền Trung; là địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực miền Trung và của cả nước” và các mục tiêu cụ thể là: Hình thành rõ nét các tiêu chí về chính quyền đô thị; Quản lý nhà nƣớc thành phố theo Đề án chính quyền đô thị; Tổ chức bộ máy phù hợp với chính quyền đô thị; Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trƣờng; Hình thành chính quyền điện tử đến năm 2020 (hiện nay, Đà Nẵng đang dẫn đầu cả nƣớc 04 năm liên tiếp về chỉ số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thông tin), thì nhiệm vụ đặt ra cho Hải Châu - quận trung tâm của thành phố là phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực sự có trình độ, năng lực hoạt động một cách chuyên nghiệp, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo về chất lƣợng và số lƣợng, có năng lực thực tiễn ở các địa phƣơng. Từ đó, ta có thể dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cấp phƣờng thuộc quận Hải Châu giai

đoạn 2020 và định hƣớng đến năm 2025 nhƣ số liệu đƣợc nêu trong Bảng 3.1. và 3.2. (Phụ lục).

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công tại quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)