MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công tại quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 103 - 124)

8. Bố cục của đề tài

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

- Kiến nghị với Thành phố

+ Điều tra tổng thể thực trạng nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận và phƣờng xã để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chính xác và phù hợp với nhu cầu của từng địa phƣơng.

+ Hỗ trợ ngân sách cho địa phƣơng để trang bị phƣơng tiện, điều kiện làm việc nhằm đáp ứng với trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện naỵ

+ Có chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp phƣờng và cán bộ dự nguồn ở phƣờng một cách hợp lý để động viên họ tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng một cách tốt nhất.

+ Chủ động xây dựng bảng mô tả công việc cụ thể cho từng loại công việc của cán bộ, công chức, đây là cơ sở cho việc tuyển chọn, sử dụng, đánh giá thực hiện công việc của công chức và là chuẩn mực để công chức phấn đấu, rèn luyện, căn cứ để thực hiện chế độ chính sách, tiền lƣơng, phụ cấp phù hợp với từng chức danh cán bộ, công chức.

- Kiến nghị với Trung Ương: sớm điều chỉnh và ban hành chính sách tiền lƣơng hợp lý đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp quận và phƣờng xã. Phải đƣợc thực hiện đồng bộ từ các khâu chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, đến hoàn thiện các quy định, chính sách của Chính phủ và việc áp dụng phù hợp với thực tiễn của chính quyền các địa phƣơng. Nhƣ hiện nay là chƣa đủ đáp ứng cuộc sống thƣờng ngày của mỗi cán bộ, công chức, chƣa động viên đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng yên tâm công tác và phát huy hết tiềm năng của mình

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Để các giải pháp phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng có sơ sở, Luận văn đã nghiên cứu và định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của quận trong mối liên hệ với sự phát triển của thành phố Đà Nẵng, dự báo nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng đến năm 2015 và đến năm 2020. Đồng thời cũng phân tích những khó khăn, tồn tại đối với việc phát triển nguồn nhân lực hành chính của các phƣờng để đƣa ra các giải pháp phát triển phù hợp với điều kiện thực tế hơn.

Cơ sở và thực tiễn để đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng tại quận Hải Châu đƣợc khái quát trong chƣơng 3. Đây là những cơ sở vững chắc, đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa và tính khả thi của các giải pháp.

Phát triển nguồn nhân lực hành chính cho Đà Nẵng nói chung và cho cấp phƣờng đối với một địa bàn nghiên cứu luôn là vấn đề khó, đòi hỏi có những giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với sự tham gia của nhiều cấp nhiều ngành và nhiều bên có liên quan.

Trong số các giải pháp, cần ƣu tiên thực hiện ngay giải pháp Quy hoạch nguồn nhân lực. Đây là giải pháp có tính bản lề, là cơ sở để thực hiện và đề xuất các chính sách phát triển phù hợp.

Nhằm tạo hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng tại quận Hải Châu, luận văn đề xuất kiến nghị cụ thể đối với các cơ quan có liên quan, đặc biệt là Trung ƣơng và thành phố Đà Nẵng.

KẾT LUẬN

Để góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực hành chính công tại quận Hải Châu nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung, luận văn này đã làm rõ cơ sở khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng; đi sâu phân tích, đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng trong mối quan hệ với số lƣợng, kết cấu và quá trình hành thành phát triển của công chức. Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về cán bộ, công chức hành chính nhà nƣớc, chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng, nghiên cứu bài học kinh nghiệm của các nhà nƣớc trên thế giới, và rút ra một số kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính công trong mối quan hệ so sánh với yêu cầu của công việc. Luận văn đã làm rõ nguyên nhân làm cho chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính công chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc hiện tại, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn đã đƣa ra các căn cứ và các giải pháp cụ thể gồm: giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch cán bộ, giải pháp hoàn thiện cơ cấu nguồn nhân lực … nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng của quận.

Bên cạnh những giải pháp thuộc về quận cũng cần có một số giải pháp đồng bộ từ phía thành phố và nhà nƣớc, thì mới có tác động tích cực, và hiệu quả hơn.

Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả mong sự đóng góp của các thầy cô giáo để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

PHỤ LỤC

Bảng 3.1. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng đến năm 2020

Số TT Chức danh lƣợng Số Trình độ Văn hóa Chuyên môn/ chuyên ngành Lý luận chính trị Quản lý hành chính Ngoại ngữ Tin học THPT Trun cấp Cao đẳn g

Đại học Sau đại học Sơ cấp Trung cấ

p

Cao cấp Sơ cấp Trung cấ

p Đại học I Cán bộ lãnh đạo 1 Chủ tịch UBND 13 13 8 5 13 13 13 13 2 Phó Chủ tịch UBND 26 26 26 26 4 22 26 26 II Công chức phƣờng 1 Văn phòng-Thống kê 33 33 33 18 15 3 26 33 33

2 Văn hóa xã hội 19 19 19 9 10 3 16 19 19

3 Tƣ pháp-Hộ tịch 27 27 27 14 13 3 20 27 27

4 Tài chính-Kế toán 29 29 29 16 13 3 22 29 29

Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực hành chính cấp phƣờng đến năm 2025 Số TT Chức danh Số lƣợng Trình độ Văn hóa Chuyên môn/ chuyên ngành Lý luận chính trị hành chính Quản lý Ngoại ngữ Tin học T HPT Trun cấp Cao đẳn g

Đại học Sau đại

học

Sơ cấp Trung cấ

p

Cao cấp Sơ cấp Trung cấ

p Đại học I Cán bộ lãnh đạo 1 Chủ tịch UBND 13 13 13 13 13 13 13 2 Phó Chủ tịch UBND 26 26 13 13 13 13 26 26 26 II Công chức phƣờng 1 Văn phòng-Thống kê 33 33 33 33 33 33 33

2 Văn hóa xã hội 19 19 19 19 19 19 19

3 Tƣ pháp-Hộ tịch 27 27 27 27 27 27 27

4 Tài chính-Kế toán 29 29 29 29 29 29 29

5 Địa chính-Xây dựng 19 19 19 19 19 19 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

[1] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TW ngày 02/02/2009 Hội nghị lần thứ chín, khóa X “Về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”, Hà Nộị

[2] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nộị

[3] Christian Batal (2002), Phạm Quỳnh Hoa dịch, Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc giạ

[4] Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

[5] Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 về công chức xã, phường, thị trấn.

[6] Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 1749/QĐ-UBND ngày 06/4/2011 về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước của thành phố năm 2011.

[7] Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê.

[8]. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nộị

[11] Nguyễn Văn Điềm, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân.

[12] Phan Ngọc Định (2011), Đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực hành chính công tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[13] George T. Milkovich & John W. Boudreau (2002), Bản dịch của TS. Vũ Trọng Hùng, Human Resource Management, Nhà Xuất bản Thống Kê.

[14] Lê Thế Giới (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản Tài chính.

[15] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH & HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộị

[16] Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2007), Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Giao thông vận tảị

[17] Võ Châu Loan (2011), “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chủ chốt cấp ủy, chính quyền cấp xã ở tỉnh Bình Dƣơng”, Tạp chí Thanh tra, Số 9.

[18] Nguyễn Văn Long (2010), “Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 3(39). [19] Hoàng Hữu Nghị (2010), “Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi

dƣỡng cán bộ, công chức ở thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng, (số 11+12).

[20] Paul Hersey, TS. Trần Thị Hạnh và TS. Đặng Thành Hƣng dịch, Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc giạ

[21] Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục.

[23] Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 về phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.

[24] Võ Xuân Tiến (2007), Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính cấp quận (huyện), phƣờng (xã) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

[25] Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 5(40).

[26] Ủy ban nhân dân quận Hải Châu (2007-2011), Thống kê số lượng, chất lượng cán bộ chuyên trách, công chức cấp phường, xã từ 2007-2011. [27] Ủy ban thƣờng vụ quốc hội (2009), Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12

ngày 16/1/2009 của Uỷ ban thường vụ quốc hội Về điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của UBND huyện, quận, phường nơi không tổ chức hội đồng nhân dân huyện, quận, phường.

[28] Ủy ban Về các vấn đề xã hội Quốc hội Khóa XII (2009), Báo cáo số 1346/BC-UBXH12 ngày 11/5/2009 về Kết quả giám sát tình hình thực hiện bình đẳng giới và việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới. [29] Đức Vƣợng (2010), Hồ Chí Minh đào tạo cán bộ và trọng dụng nhân tài,

Nhà xuất bản Chính trị Quốc giạ

Trang Web:

[30] Đỗ Tiến Cẩn (2011), “Tỉnh ủy Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực”, http://xaydungdang.org.vn/Home/Can-bo/2011/4379/Tinh- uy- Quang-Ngai-lanh-dao-phat-trien-nguon-nhan-luc.aspx, (truy cập ngày 14/5/2012).

[31] Tạ Ngọc Hải, “Một số nội dung về nguồn nhân lực và phƣơng pháp đánh giá nguồn nhân lực”, http://www.googlẹcom.vn/url?sa=t&rct=j&q= t%E1%BA%A1%20ng%E1%BB%8Dc%20h%E1%BA%A3i%20t%E1 %BA%A1p%20ch%C3%AD%20ph%C3%A1t%20tri%E1%BB%83n %20nh%C3%A2n%20l%E1%BB%B1c%20s%E1%BB%91%203%2F 2007&source=web&cd=2&ved=0CFQQFjAB&url=http%3A%2F%2 Fcaicachhanhchinh.gov.vn%2FUploads%2FNews%2F2138%2Fattac hs%2FvịBAI%252021%2520TRANG%252065.pdf&ei=QrbUT- KrOcafiAeuxYiXAw&usg=AFQjCNH4qcGTuI8CvOSVHTuuQferDBG 0Ug, (truy cập ngày 14/5/2012).

[32] Nguyễn Hùng SKHCN BK (2012), “Nghiệm thu đề tài: Thực trạng, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn hiện nay”, http://www.khcnbackan.gov.vn/home/ index.php?khcn=News&nth_in=viewst&sid=2159, truy cập ngày 21/5/2012).

[33] Nguyễn Thu Hƣơng (2008), “Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo công chức trong nền công vụ ở một số nƣớc ASEAN”,

http://caicachhanhchinh.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/71/0/109025/0/356 /Phat_trien_nguon_nhan_luc_va_dao_tao_cong_chuc_trong_nen_co ng_vu_o_mot_so_nuoc_ASEAN, (truy cập ngày 14/5/2012).

[34] Đặng Công Ngữ (2010), “Công tác cán bộ trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng”, http://noivụdanang.gov.vn/ noivu/index.php/vi/tin-tuc-hoat-dong/can-bo-cong-chuc/986-cong-tac- can-bo-trong-chien-luoc-phat-trien-kt-xh-cua-thanh-pho-da-nang, (truy cập ngày 14/5/2012).

[35] Đặng Công ngữ (2011), “Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức phƣờng, xã ở Đà Nẵng”, http://noivụdanang.gov.vn/noivu/index.php/vi/tin-tuc- hoat-dong/can-bo-cong-chuc/1831-chuan-hoa-doi-ngu-can-bo-cong- chuc-phuong-xa-o-da-nang, (truy cập ngày 14/5/2012).

[36] Nguyễn Thị Minh Phƣớc (2011), “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một số nƣớc trên thế giới”, http://www.tapchicongsan.org. vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/2011/12926/Phat-trien-nguon-nhan-luc- kinh-nghiem-o-mot-so-nuoc-tren.aspx, (truy cập ngày 14/5/2012). [37] Xuân Sơn (2012), “Hội thảo Báo cáo kết quả nghiên cứu về công tác cán

bộ nữ”, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStorỵaspx? distribution=4943&print=true, (truy cập ngày 14/5/2012).

[38] Đức Vƣợng (2012), “Thực trạng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam”, http://www.nhantainhanluc.com/2012/03/thuc-trang-va-giai- phap-ve-phat-trien_01.html, (truy cập ngày 14/5/2012).

[39] Mỹ Trang (2012), “Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho cơ sở ở Quảng Ngãi”, http://www.quangngaịgov.vn/quangngai/tiengviet/ bangtin/2012/69739/, (truy cập ngày 14/5/2012).

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực hành chính công tại quận hải châu, thành phố đà nẵng (Trang 103 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)