Nguồn dữ liệu phân tắch

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 43 - 46)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.4 Nguồn dữ liệu phân tắch

Thu thập dữ liệu là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội. Chắnh vì vậy, cần nắm chắc các phƣơng pháp thu thập dữ liệu để từ đó lựa chọn phƣơng pháp thắch hợp với mục tiêu nghiên cứu làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, chắnh xác nhằm để đạt đƣợc hiệu quả nghiên cứu cao nhất.

Nguồn dữ liệu phân tắch trong luận văn đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, mỗi nguồn dữ liệu có những ƣu, nhƣợc điểm riêng. Cụ thể:

* Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập qua khảo sát ý kiến của đồng nghiệp, ban lãnh đạo ngân hàng về hoạt động cho vay DN và điều tra về đánh giá của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ cho vay DN của ngân hàng.

- Ƣu điểm:

+ Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.

+ Dữ liệu thu thập đƣợc có mức độ tin cậy cao.

+ Luôn mang tắnh cập nhật, phản ánh đúng các vấn đề trong nghiên cứu trong hiện tại.

- Nhƣợc điểm:

+ Khó thu thập hơn so với dữ liệu thứ cấp vì phải tiến hành các cuộc thăm dò và điều tra để có đƣợc dữ liệu.

+ Tốn nhiều thời gian, công sức và chi phắ trong việc thu thập.

* Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ: Báo cáo tài chắnh nội bộ ngân hàng; Báo cáo của NHNN, Chắnh phủ, Bộ ngành; Số liệu của các cơ quan thống kê...

- Ƣu điểm:

+ Đây là nguồn dữ liệu có sẵn nên việc thu thập khá dễ dàng.

+ Tiết kiệm thời gian, chi phắ và công sức hơn so với việc thu thập dữ liệu sơ cấp.

- Nhƣợc điểm:

+ Chủ yếu là những dữ liệu quá khứ, tắnh cập nhật không cao.

+ Có rất nhiều dữ liệu, trong đó có những dữ liệu không phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và độ chắnh xác không cao nên đòi hỏi phải có sự chọn lựa, sắp xếp, đánh giá và tắnh toán lại một cách khoa học.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Để tạo nền tảng vững chắc cho việc phân tắch hoạt động cho vay DN của VCB - CN Kon Tum trong chƣơng 2 và đƣa ra những giải pháp phù hợp để hoàn thiện hoạt động cho vay DN của chi nhánh trong chƣơng 3, ở chƣơng 1 tác giả đã giới thiệu một cách chi tiết những lý luận cơ bản về cho vay DN và phân tắch hoạt động cho vay DN của NHTM.

Bên cạnh những khái niệm, đặc điểm của DN, NHTM, cho vay DN của NHTM, chƣơng 1 của luận văn còn trình bày rõ những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay DN của NHTM. Việc xem xét những nhân tố này có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngân hàng nhằm hình thành những giải pháp cũng nhƣ điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, đảm bảo hoạt động cho vay DN của ngân hàng luôn đạt hiệu quả cao nhất.

Để việc phân tắch hoạt động cho vay DN của NHTM đƣợc thực hiện một cách khoa học và bài bản, chƣơng 1 của luận văn còn trình bày rõ những nội dung và tiêu chắ phân tắch hoạt động cho vay DN của NHTM hiện nay. Phân tắch hoạt động cho vay DN của NHTM bao gồm những nội dung chắnh sau: Phân tắch môi trƣờng kinh doanh cho vay DN; Phân tắch mục tiêu hoạt động cho vay DN; Phân tắch tổ chức bộ máy quản lý hoạt động cho vay DN; Phân tắch các hoạt động ngân hàng thực thi để triển khai cho vay DN; Phân tắch kết quả cho vay DN. Những tiêu chắ khi phân tắch kết quả cho vay DN hiện nay bao gồm: Quy mô cho vay DN; Thị phần cho vay DN; Cơ cấu cho vay DN; Mức độ kiểm soát rủi ro tắn dụng; Chất lƣợng dịch vụ cho vay DN; Kết quả tài chắnh.

CHƢƠNG 2

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 43 - 46)