Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 120 - 122)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.7. Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán

cán bộ tắn dụng

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, khi mà các sản phẩm, dịch vụ luôn có sự tƣơng đồng thì yếu tố con ngƣời chắnh là điều tạo nên sự khác biệt giữa các ngân hàng. Do đó, sự thành công trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào trình độ, năng lực, kỹ năng làm việc và đạo đức của đội ngũ cán bộ nhân viên. Chắnh vì vậy, cùng với các giải pháp khác, ngân hàng cần chú trọng đến việc đào tạo nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tắn dụng thông qua việc:

và yêu cầu tối thiểu về trình độ và kỹ năng cần thiết nhằm tuyển đƣợc những ứng cử viên có đủ trình độ, phẩm chất đạo đức để đảm nhiệm tốt công việc đƣợc giao. Việc tuyển dụng nhất thiết phải thực hiện một cách nghiêm túc, công bằng và đảm bảo chất lƣợng.

Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ nhằm kiểm tra, đánh giá lại thực lực, trình độ của đội ngũ cán bộ tắn dụng. Trên cơ sở đó rà soát, phân loại lại lao động theo từng vị trắ công tác chuyên môn phù hợp với năng lực của từng cá nhân và lập kế hoạch đào tạo phù hợp: Đào tạo cơ bản đối với cán bộ mới bao gồm cán bộ mới tuyển dụng, cán bộ mới từ nghiệp vụ khác chuyển sang; Đào tạo nâng cao đối với cán bộ nghiệp vụ có trình độ và thời gian công tác nhất định nhằm nâng cao kỹ năng tác nghiệp, trình độ xử lý các tình huống nghiệp vụ; Đào tạo chuyên sâu đối với các cán bộ chủ chốt phụ trách chuyên sâu các mảng nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của công việc. Nội dung đào tạo ngoài các kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ nội bộ ngân hàng cần mở rộng thêm kiến thức về các lĩnh vực kinh tế - xã hội, pháp luật, yếu tố kỹ thuật, đặc điểm của những nhóm ngành nghề SXKD của DN. Điều này nhằm giúp cán bộ tắn dụng có thể nhìn nhận, đánh giá toàn diện về tình hình tài chắnh, diễn biến thị trƣờng, triển vọng ngành và những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của DN. Hiện nay, hầu hết cán bộ của chi nhánh còn trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế, kỹ năng xử lý công việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, chắnh vì vậy công tác đào tạo càng cần đƣợc chi nhánh đặc biệt chú trọng.

Thƣờng xuyên tổ chức các buổi giáo dục về tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp, văn hóa VCB cho cán bộ, nhân viên để họ nhận thức đƣợc rằng nếu không có đạo đức trong kinh doanh sẽ dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng về cả tài chắnh lẫn uy tắn của ngân hàng. Đồng thời, ngân hàng cần kiên quyết xử lý ngay thậm chắ loại bỏ những nhân viên lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhũng nhiễu, gây khó khăn, vòi vĩnh khách hàng.

các chủ trƣơng, chắnh sách, văn bản của Nhà nƣớc và VCB đến từng cán bộ nhằm đảm bảo hoạt động cho vay DN của ngân hàng đƣợc thực hiện theo đúng quy định và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra, đảm bảo an toàn tuyệt đối trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh .

Bố trắ đủ số lƣợng cán bộ có đủ trình độ và kỹ năng để đáp ứng yêu cầu công việc, tránh tình trạng quá tải cho nhân viên dẫn đến hiệu quả công việc không cao. Hiện nay, khối lƣợng công việc mà cán bộ tắn dụng đảm nhiệm trong quy trình khá nhiều chắnh vì vậy, điều này hết sức quan trọng trong việc tăng tốc độ xử lý hồ sơ, giảm thời gian chờ đợi của khách hàng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng.

Có chế độ lƣơng bổng, khen thƣởng, trợ cấp hợp lý đối với cán bộ ngân hàng, đặc biệt là những cán bộ chủ động tắch cực tìm kiếm khách hàng, hoàn thành tốt và vƣợt các chỉ tiêu kinh doanh đƣợc giao. Để thực hiện tốt công việc tăng trƣởng tắn dụng, cán bộ tắn dụng phải có những cuộc gặp gỡ tiếp xúc trực tiếp với các chủ DN, đi kiểm tra thực tế tại các DN, đi thu thập tìm hiểu thông tin nên phát sinh các chi phắ nhƣ đi lại hay quan hệ với khách hàng... Do vậy, ngân hàng cũng cần có chế độ trợ cấp riêng đối với những chi phắ này nhằm giảm bớt khó khăn cho cán bộ tắn dụng, khuyến khắch tinh thần trách nhiệm và nhiệt huyết của nhân viên đối với công việc.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 120 - 122)