8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.3 Kết quả hoạt động của VCB CN KonTum
a.Tình hình huy động vốn
Nhận thức đƣợc vai trò thiết yếu của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, công tác huy động vốn trong thời gian qua luôn đƣợc VCB - CN Kon Tum hết sức chú trọng. Ngay từ ngày đầu đi vào hoạt động, chi nhánh đã bám sát tình hình thực tế trên địa bàn, gây dựng đƣợc uy tắn đối với khách hàng nhờ thƣơng hiệu trên thị trƣờng tài chắnh và chất lƣợng phục vụ khách hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn phong phú, linh hoạt kèm theo các hình thức khuyến mãi vật chất, quay số trúng thƣởng với nhiều giải thƣởng có giá trị lớn để thu hút nguồn tiền gửi của khách hàng. Do đó, nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trƣởng khá ổn định trong những năm qua, nhờ đó VCB - CN Kon Tum luôn đạt các chỉ tiêu về huy động vốn của VCB. Hiện nay, VCB - CN Kon Tum nằm trong số 3 ngân hàng có số dƣ huy động cao nhất trên địa bàn, chỉ sau Agribank và BIDV.
Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015 ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tổng vốn huy động 812 100 1.041 100 1.315 100 229 28,20 274 26,32 a.Theo thành phần kinh tế Cá nhân 445 55 678 65 785 60 233 52,36 107 15,78 Tổ chức 367 45 363 35 530 40 -4 -1,09 167 46,01 b.Theo thời hạn Không kỳ hạn 175 22 198 19 332 25 23 13,14 134 67,68 Ngắn hạn 517 64 610 59 735 56 93 17,99 125 20,49 Trung dài hạn 120 15 233 22 248 19 113 94,17 15 6,44 c.Theo tiền tệ Nội tệ 776 96 1.004 96 1.260 96 228 29,38 256 25,50 Ngoại tệ 36 4 37 4 55 4 1 2,78 18 48,65
(Nguồn: BC hoạt động kinh doanh VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015)
Qua bảng 2.1, ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh trong những năm qua với sự tăng trƣởng khá ổn định, số dƣ huy động vốn năm sau luôn luôn cao hơn năm trƣớc. Năm 2014, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 1.041 tỷ đồng, tăng 28,20% so với năm 2013, con số này đến cuối năm 2015 là 1.315 tỷ đồng, tăng 26,32% so với năm 2014.
Cơ cấu huy động vốn xét theo thành phần kinh tế chủ yếu tập trung vào nguồn tiền gửi cá nhân của các tầng lớp dân cƣ trên địa bàn tỉnh. Cụ thể, năm 2013 là 445 tỷ đồng, năm 2014 đạt 678 tỷ đồng, có sự tăng trƣởng mạnh ở mức 52,36% so với năm 2013, năm 2015 đạt 785 tỷ đồng, tăng 15,78% so với
2014. Có thể thấy, nguồn vốn huy động cá nhân luôn cao hơn so với nguồn vốn huy động từ các tổ chức qua các năm, chiếm trên 60% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh trong hai năm 2014 và 2015.
Cơ cấu huy động vốn xét theo kỳ hạn chủ yếu tập trung vào nguồn tiền gửi ngắn hạn, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động qua các năm, năm 2013 chiếm 64%, năm 2014 chiếm 59%, năm 2015 chiếm 56%. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn cũng có sự gia tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu vốn ở mức 25% trong tổng nguồn vốn tắnh đến cuối 2015. Tổng nguồn vốn không kỳ hạn và ngắn hạn chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn của chi nhánh qua các năm. Điều này cho thấy xu hƣớng của ngân hàng hiện nay là tập trung vào những nguồn vốn giá rẻ (Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi ngắn hạn với lãi suất huy động bình quân thấp hơn thị trƣờng), nhằm cắt giảm chi phắ kinh doanh từ đó gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Cơ cấu huy động xét theo tiền tệ không có sự thay đổi về mặt tỷ trọng qua các năm, chủ yếu tập trung vào nội tệ, chiếm 96% tổng nguồn vốn huy động qua các năm, các loại ngoại tệ chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Hình 2.2. Dư nợ cho vay và huy động vốn tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015
Qua biểu đồ trên ta thấy mặc dù nguồn vốn huy động của ngân hàng có sự tăng trƣởng qua các năm, tốc độ tăng trƣởng khá ổn định nhƣng vẫn thấp hơn nhiều so với nhu cầu vốn để phục vụ hoạt động cho vay của chi nhánh. Nguyên nhân là do hiện nay hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng khác trên địa bàn. Các ngân hàng nhỏ luôn áp dụng cơ chế khuyến mãi cũng nhƣ lãi suất cao hơn trong khi lãi suất huy động bình quân của VCB luôn ở mức thấp nhất thị trƣờng, điều này gây khó khăn rất lớn cho công tác huy động vốn của chi nhánh. Do đó, chi nhánh phải thực hiện việc mua vốn trên thị trƣờng liên ngân hàng và điều chuyển vốn nội bộ (mua vốn của Hội sở chắnh) để đáp ứng đủ nhu cầu vốn kinh doanh. Điều này làm gia tăng chi phắ và ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận của chi nhánh.
b.Tình hình cho vay
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum về cơ bản là cơ cấu nông nghiệp - hàng hoá. Khu vực dịch vụ, công nghiệp và xây dựng hiện còn chiếm một tỷ trọng khá thấp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Mặt khác, sự phát triển kinh tế của Kon Tum luôn chịu nhiều ảnh hƣởng từ sự biến động giá cả của thị trƣờng hàng hoá thế giới đối với các sản phẩm nông, lâm nghiệp vốn là thế mạnh của tỉnh nhƣ: gỗ, cà phê, cao su, sắnẦvà một số cây công nghiệp khác. Do ảnh hƣởng tiêu cực từ những biến động trên thị trƣờng hàng hoá thế giới nên trong ngắn và trung hạn, giá cả của các mặt hàng nông, lâm sản thƣờng xuyên biến động thất thƣờng, ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD của các cá nhân, hộ gia đình và DN trên địa bàn tỉnh. Điều này đã tác động tiêu cực đến hoạt động cho vay của chi nhánh trong thời gian qua.
Trƣớc tình hình kinh tế khó khăn và nhiều biến động, trong những năm qua, VCB - CN Kon Tum đã cùng với Chắnh phủ và NHNN thực hiện nhiều chắnh sách ƣu đãi về lãi suất, thời hạn vay, cơ cấu nợ...đối với khách hàng nhằm mục tiêu tăng trƣởng tắn dụng. Bên cạnh đó, thƣơng hiệu và chất lƣợng
phục vụ khách hàng luôn đƣợc khẳng định trên thị trƣờng tài chắnh đã giúp hoạt động cho vay của ngân hàng tăng trƣởng khá tốt trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn và sự cạnh tranh khốc liệt của các ngân hàng khác trên địa bàn. Nhờ đó, thị phần cho vay của VCB luôn ở mức khá cao trên địa bàn tỉnh, chỉ sau Agribank.
Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015
ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 1/Tổng dƣ nợ cho vay 1.612 100 2.083 100 2.740 100 471 29,22 657 31,54 a.Theo thành phần kinh tế Cá nhân 649 40 907 44 1.318 48 258 39,75 411 45,31 Tổ chức 963 60 1.176 56 1.422 52 213 22,12 246 20,92 b.Theo thời hạn cho vay
Ngắn hạn 1.038 64 1.568 75 1.860 68 530 51,06 292 18,62 Trung dài hạn 574 36 515 25 880 32 -59 -10,28 365 70,87 c. Theo tiền tệ Nội tệ 1.550 96 2.023 97 2.704 99 473 30,52 681 33,66 Ngoại tệ 62 4 60 3 36 1 -2 -3,23 -24 -40,00 2/ Nợ xấu Nợ xấu 14 - 7 - 12 - -7 -50,00 5 71,00 Tỷ lệ nợ xấu 0.87 0.34 0.44 -0.53 0.10
(Nguồn: BC hoạt động kinh doanh VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015)
Theo bảng 2.2, tổng dƣ nợ cho vay của chi nhánh năm 2013 đạt 1.612 tỷ đồng, cuối năm 2014 con số này là 2.083 tỷ đồng, tăng 29,22% so với năm 2013, sang năm 2015, dƣ nợ cho vay tiếp tục tăng lên, đạt mức 2.740 tỷ đồng, tăng 31,54% so với năm 2014. Nhìn chung, dƣ nợ cho vay của chi nhánh luôn
duy trì ở mức khá cao, ổn định qua các năm, nhờ đó VCB - CN Kon Tum luôn đạt các chỉ tiêu về tăng trƣởng tắn dụng của VCB.
Cơ cấu cho vay của chi nhánh xét theo thành phần kinh tế đang có sự thay đổi theo hƣớng tăng dần tỷ trọng cho vay cá nhân, giảm dần tỷ trọng cho vay DN. Xét theo thời hạn cho vay, dƣ nợ cho vay chủ yếu tập trung vào loại hình cho vay ngắn hạn, chiếm trên 60% tổng dƣ nợ cho vay hằng năm. Xét theo tiền tệ, dƣ nợ chủ yếu tập trung vào nội tệ, ngoại tệ không đáng kể.
Bên cạnh việc tập trung tăng trƣởng dƣ nợ cho vay qua các năm, chi nhánh cũng hết sức chú trọng việc cơ cấu lại các khoản nợ, tập trung thu hồi các khoản nợ quá hạn, nâng cao chất lƣợng cho vay nhằm hạn chế một cách thấp nhất rủi ro tắn dụng, do vậy tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh luôn ở mức thấp dƣới 1% hằng năm, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành ngân hàng trên địa bàn tỉnh qua các năm.
c. Kết quả tài chắnh
Bảng 2.3. Kết quả tài chắnh của VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015
ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) 1/Tổng thu 287 268 280 -19 -6,62 12 4,48 a.Thu nhập lãi và các khoản
thu nhập tƣơng tự 251 250 273 -1 -0.40 23 9,20 b.Thu khác 36 18 7 -18 -50,00 -11 -61,11 2/Tổng chi 240 223 217 -17 -7,08 -6 -2,69 a.Chi phắ lãi và các chi phắ
tƣơng tự 206 178 180 -28 -13,59 2 1,12 b.Chi khác 34 45 37 11 32,35 -8 -17,78 3/ Lợi nhuận 47 45 63 -2 -4,26 18 40,00
Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng trên địa bàn cùng những tác động tiêu cực của nền kinh tế trong thời gian qua đã khiến cho hoạt động kinh doanh của VCB - CN Kon Tum gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với những nỗ lực không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả hết sức khả quan, luôn đạt các chỉ tiêu về lợi nhuận của VCB và luôn nằm trong số những NHTM có lợi nhuận cao trên địa bàn tỉnh trong những năm qua.
Huy động vốn và cấp tắn dụng là các nghiệp vụ chắnh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, do đó trong kết quả tài chắnh của chi nhánh giai đoạn 2013-2015, ta thấy thu nhập lãi và chi phắ lãi luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu và tổng chi của ngân hàng. Bên cạnh các khoản thu nhập từ lãi vay, ngân hàng còn có các nguồn thu khác từ việc kinh doanh dịch vụ, ngoại tệ và thu hồi các khoản nợ quá hạn...Ngoài chi phắ lãi, ngân hàng còn có các khoản chi khác để phục vụ hoạt động kinh doanh nhƣ: chi nộp thuế, phắ và lệ phắ, chi cho hoạt động quản lý, chi trả lƣơng, phúc lợi cho cán bộ nhân viên, trắch lập các khoản dự phòng xử lý rủi ro tắn dụng...
Theo bảng 2.3, trong năm 2014, tổng lợi nhuận của ngân hàng là 45 tỷ đồng, giảm 2 tỷ đồng so với năm so với 2013, sự sụt giảm này là tình hình chung trong hoạt động kinh doanh ngân hàng khi nền kinh tế - chắnh trị quốc tế và trong nƣớc, nhất là tình hình biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, đồng thời, do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, tình hình kinh tế - xã hội các tỉnh Tây Nguyên cũng gặp nhiều khó khăn, trong đó có Kon Tum. Trong giai đoạn này, nhiều DN gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm; hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản gặp nhiều khó khăn; dịch bệnh trên ngƣời và gia súc xảy ra ở nhiều nơi...Chắnh vì vậy, không chỉ riêng VCB - CN Kon Tum mà hầu hết các ngân hàng đều gặp khó khăn trong việc tăng trƣởng tắn dụng đồng thời phải giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ các cá nhân, hộ kinh doanh và DN ổn định hoạt động SXKD. Mặc khác, kinh tế khó khăn cũng làm
ảnh hƣởng xấu đến hoạt động kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, nợ xấu tăng làm tăng chi phắ dự phòng XLRR tắn dụng, do đó lợi nhuận của ngân hàng giảm theo. Điều này thể hiện qua chi phắ khác của ngân hàng trong năm 2014 tăng khá cao khoảng 32% so với 2013.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới vẫn còn nhiều biến động, Việt Nam đã nỗ lực duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế và các tổ chức tắn dụng, tỷ giá, lãi suất đƣợc điều chỉnh phù hợp với những biến động của thị trƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Bên cạnh đó, với phƣơng châm ỘTăng tốc - Hiệu quả - Bền vữngỢ và quan điểm điều hành ỘQuyết liệt - Kết nối -Trách nhiệmỢ, VCB - CN Kon Tum đã nghiêm túc thực hiện chỉ đạo của VCB, Chắnh phủ và NHNN, bám sát tình hình kinh tế thị trƣờng trên địa bàn tỉnh và có những sự điều chỉnh thắch hợp trong hoạt động kinh doanh. Nhờ đó, lợi nhuận trong năm 2015 của chi nhánh có sự tăng lên đáng kể, đạt 63 tỷ đồng, tăng 40% so với 2014.