Định hƣớng hoạt động cho vay DN của VCB CN KonTum gia

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 98 - 101)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2. Định hƣớng hoạt động cho vay DN của VCB CN KonTum gia

cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cả nƣớc, ngành công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ cao, trở thành động lực phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu của Tỉnh, đặc biệt là các ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm xuất khẩu (Phụ lục 9). Hiện nay, Kon Tum cũng đã và đang hình thành nhiều khu, cụm công nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn (Phụ lục 10). Tổng nhu cầu nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển công nghiệp của tỉnh dự kiến 5.900 tỷ đồng và phát triển thƣơng mại - dịch vụ là 400 tỷ đồng trong giai đoạn 2016-2020, nhƣ vậy mỗi năm, bình quân nhu cầu vốn để phát triển công nghiệp và thƣơng mại - dịch vụ là 1.260 tỷ đồng.

Với những dự báo kể trên, rõ ràng nhu cầu vay vốn của các DN trên địa bàn chắc chắn sẽ tăng mạnh trong những năm tới, đặc biệt là nguồn vốn để sản xuất các sản phẩm chủ lực của Tỉnh và xây dựng cơ cấu hạ tầng các cụm, khu công nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các DN trên địa bàn là các DN nhỏ và siêu nhỏ, tiềm lực tài chắnh yếu kém, có rất ắt DN có đủ khả năng tự tắch lũy để tái đầu tƣ mở rộng sản xuất nếu không có sự trợ giúp của Nhà nƣớc và các tổ chức tài chắnh, tắn dụng.

3.1.2. Định hƣớng hoạt động cho vay DN của VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2016-2020 giai đoạn 2016-2020

tiếp tục bám sát Phƣơng châm ỘTăng tốc - Hiệu quả - Bền vữngỢ và quan điểm điều hành ỘĐổi mới - Kỷ cƣơng - Trách nhiệmỢ, VCB đã đƣa ra những định hƣớng cụ thể đối với hoạt động của ngân hàng trong giai đoạn 2016- 2020 nhƣ sau:

* Công tác khách hàng

Quan điểm chỉ đạo: Luôn lấy công tác phát triển khách hàng làm trọng tâm trong mọi hoạt động kinh doanh.

Mục tiêu chung: Gia tăng thị phần bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đối với các khách hàng truyền thống đồng thời tiếp cận phát triển các khách hàng mới tiềm năng, tăng cƣờng bán chéo sản phẩm để mang lại lợi ắch tổng thể cho ngân hàng.

* Công tác kiểm soát chất lượng tắn dụng, thu hồi nợ xấu và nợ ngoại bảng

Rà soát lại toàn diện danh mục tắn dụng và khách hàng hiện nay. Đánh giá đúng thực trạng, tình hình SXKD của từng khách hàng. Trên cơ sở đó có các giải pháp phù hợp, không để nợ xấu phát sinh vƣợt tầm kiểm soát.

Rà soát, đánh giá thực trạng của từng khách hàng và các khoản nợ có vấn đề: khả năng thu hồi, biện pháp và tiến độ thu hồi, phân công cụ thể trách nhiệm của Ban giám đốc, Trƣởng/phó phòng và cán bộ liên quan trong việc thu hồi đối với từng khoản nợ có vấn đề.

* Triển khai thực hiện một cách hiệu quả các dự án chuyển đổi, nâng cao năng lực quản trị hệ thống

Triển khai thực hiện các mô hình phê duyệt tắn dụng, thanh toán quốc tế, tài trợ thƣơng mại tập trung. Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa Hội sở chắnh với các chi nhánh trên toàn hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả công việc. Hội sở chắnh thực hiện rà soát các khó khăn, vƣớng mắc từ các chi nhánh, có các giải pháp đồng bộ để xử lý những bất cập ảnh hƣởng đến công tác quan hệ KH.

hiệu quả công tác, chi trả tiền lƣơng, kinh doanh, khen thƣởng của nhân viên theo hệ thống KPIs - hệ thống đo lƣờng và đánh giá hiệu quả công việc); Dự án Basel II (Quản trị ngân hàng theo Hiệp ƣớc vốn Basel II nhằm thực hiện việc lƣợng hóa và phòng ngừa rủi ro theo thông lệ chung); Dự án nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm toán và mô hình kiểm tra, kiểm soát tập trung; và một số dự án chuyển đổi khác.

* Triển khai thực hiện nghiêm túc, có kết quả các cơ chế quản trị nội bộ ngân hàng

Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy chế, quy định của ngân hàng đảm bảo phù hợp với các văn bản hiện hành và những thay đổi trong mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.

Phổ biến, quán triệt tất cả các văn bản, cơ chế quản trị nội bộ nhƣ: nội quy lao động, đạo đức nghề nghiệp, quy chế chi trả tiền lƣơng, kinh doanh; quy chế thi đua khen thƣởng, quy chế quản lý, bổ nhiệm cán bộ; quy định xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chấtẦđến từng cán bộ.

Làm tốt công tác truyền thông, định hƣớng tƣ tƣởng cán bộ, tạo sự đồng thuận cao trong việc thực hiện và triển khai các cơ chế quản trị nội bộ.

Tóm lại, những định hƣớng mà VCB đã đề ra trên đây là hết sức khách quan và cần thiết trong chiến lƣợc phát triển của ngân hàng. Tất cả những định hƣớng này nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững và tầm nhìn đến năm 2020 của VCB là trở thành ngân hàng số 1 Việt Nam, 1 trong 300 Tập đoàn ngân hàng tài chắnh lớn nhất thế giới và đƣợc quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.

Dựa trên định hƣớng hoạt động kinh doanh của VCB cùng những cơ hội và tiềm năng của thị trƣờng, VCB - CN Kon Tum đã đƣa ra những định hƣớng cho hoạt động cho vay DN của chi nhánh giai đoạn 2016-2020 nhƣ sau:

Công tác khách hàng tiếp tục đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt trong mọi hoạt động kinh doanh. Tăng cƣờng và củng cố mối quan

hệ chặt chẽ với các khách hàng truyền thống. Chú trọng phát triển khách hàng mới là những DN có tình hình tài chắnh lành mạnh, hoạt động SXKD hiệu quả, có khả năng chịu rủi ro trƣớc những biến động của thị trƣờng thông qua các chƣơng trình và sản phẩm tắn dụng phù hợp.

Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho vay DN, giữ ổn định và từng bƣớc gia tăng thị phần cho vay DN.

Chú trọng việc kiểm soát rủi ro tắn dụng trong hoạt động cho vay DN, đẩy mạnh thu hồi các khoản nợ xấu, nợ đƣợc xử lý hạch toán ngoại bảng. Tăng cƣờng quản lý dƣ nợ của những nhóm ngành kinh tế chịu nhiều tác động do sự thay đổi liên tục của giá cả thị trƣờng thế giới và trong nƣớc.

Nâng cao vai trò và khả năng quản lý của đội ngũ lãnh đạo, thƣờng xuyên đánh giá năng lực và tổ chức các khóa học nghiệp vụ nhằm nâng cao kiến thức, kĩ năng và đạo đức kinh doanh của cán bộ tắn dụng.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 98 - 101)