Kiến nghị với VCB

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 127 - 149)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.3. Kiến nghị với VCB

Cải cách thủ tục, quy trình, chắnh sách cho vay theo hƣớng đơn giản, nhanh chóng và thuận lợi hơn cho DN nhƣng vẫn đảm bảo tắnh an toàn, phù hợp với Luật và các quy định của Nhà nƣớc.

Hoàn thiện bộ máy quản lý hoạt động cho vay DN, cụ thể: ngân hàng cần chuyên môn hóa hơn nữa từng khâu trong quy trình tắn dụng, phân tách bộ phận tắn dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau nhƣ quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tắn dụng), bộ phận quản lý rủi ro tắn dụng (thực hiện thẩm định tắn dụng độc lập và đề xuất cấp tắn dụng cũng nhƣ giám sát quá trình thực hiện các quyết định tắn dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (soạn thảo các hợp đồng, văn bản liên quan đến hoạt động cho vay để giảm bớt áp lực cho cán bộ tắn dụng, thực hiện lƣu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tắnh và quản lý khoản vay, thu hồi nợẦ)

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ ngân hàng, hệ thống chấm điểm này cần phải xây dựng một thang điểm chi tiết hơn đối với các chỉ tiêu phi tài chắnh, đồng thời đƣa ra các công thức tắnh toán khoa học đối với mọi chỉ tiêu, hạn chế việc dựa trên quan điểm chủ quan của cán bộ tắn dụng.

Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức hiệu quả chƣơng trình thông tin tắn dụng, nâng cao chất lƣợng và mở rộng phạm vi thông tin, giúp ngân hàng phòng ngừa tốt nhất những rủi ro có thể xảy ra.

Xây dựng và hoàn thiện quy trình phối hợp làm việc giữa các phòng ban Hội sở và chi nhánh để đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả hoạt động trên toàn hệ thống, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ cho vay của chi nhánh trong trƣờng hợp phải trình Hội sở.

Tăng cƣờng huy động vốn nhằm tạo nguồn lực tài chắnh vững chắc để phục vụ hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động cho vay DN của các chi nhánh nói riêng.

Xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin đồng bộ trên toàn hệ thống, đẩy mạnh đầu tƣ, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, ứng dụng hiệu quả những công nghệ mới trong hoạt động quản lý và kinh doanh của ngân hàng.

Chú trọng công tác cán bộ và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực bằng cách: tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; phát triển đội ngũ chuyên gia và đội ngũ lãnh đạo các cấp có đủ trình độ và năng lực. Xây dựng chế độ đãi ngộ, khen thƣởng hợp lý nhằm thu hút và giữ đƣợc nhân tài, coi công tác cán bộ là yếu tố quyết định sự thành công của ngân hàng trong quá trình hội nhập.

KẾT LUẬN

Hiện nay, DN giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế ở nƣớc ta, góp phần quyết định vào sự phục hồi và tăng trƣởng kinh tế, giải quyết có hiệu quả các vấn đề an sinh xã hội nhƣ: Tạo việc làm cho ngƣời lao động, xoá đói, giảm nghèo...Chắnh vì vậy, Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng và chắnh sách để khuyến khắch sự phát triển của các DN trong thời gian qua. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, số lƣợng DN không ngừng gia tăng, nhu cầu vốn của các DN để phát triển SXKD, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng theo đó cũng tăng lên.

Là một chi nhánh NHTM lớn của Nhà nƣớc với những ƣu thế về thƣơng hiệu và quy mô tài chắnh, VCB - CN Kon Tum đang từng bƣớc khẳng định vị thế của mình trong hệ thống tài chắnh trên địa bàn trong tất cả các mặt của hoạt động kinh doanh. Trong những năm qua, hoạt động cho vay DN luôn đƣợc chi nhánh chú trọng, đạt đƣợc những thành công nhất định, tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng chƣa cao, chƣa tƣơng xứng với thế mạnh của ngân hàng và tiềm năng của thị trƣờng trên địa bàn Tỉnh.

Với mục tiêu cụ thể là nghiên cứu, tìm cơ sở để xây dựng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay DN tại VCB - CN Kon Tum, luận văn đã hoàn thành đƣợc các nội dung sau:

Giới thiệu một cách chi tiết những lý luận cơ bản về cho vay DN và phân tắch hoạt động cho vay DN của NHTM.

Phân tắch và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay DN cùng với các nhân tố ảnh hƣởng đến cho vay DN tại chi nhánh trong thời gian qua, từ đó xác định đƣợc những những thành công và những mặt còn hạn chế trong hoạt động cho vay DN tại chi nhánh trong những năm qua.

Trên nền tảng cơ sở lý luận, tình hình thực tiễn cùng với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu vay vốn của các DN trên địa bàn tỉnh, định hƣớng hoạt động kinh doanh của VCB nói chung và cho vay DN của

VCB - CN Kon Tum nói riêng giai đoạn 2016-2020, tác giả đã đƣa ra hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cho vay DN tại chi nhánh trong thời gian tới.

Với thời gian nghiên cứu, điều kiện cũng nhƣ nhận thức còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kắnh mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn, mang tắnh khả thi cao khi áp dụng vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Bùi Diệu Anh, TS Hồ Diệu, TS Lê Thị Hiệp Thƣơng (2009), Nghiệp vụ tắn dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, TP Hồ Chắ Minh. [2]. Nguyễn Hữu Mạnh Cƣờng (2015),ỘPhân tắch tình hình cho vay khách

hàng DN tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh ĐăkLăkỢ, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. [3]. Hồ Diệu (Chủ biên), TS Lê Thị Hiệp Thƣơng, TS Lê Thẩm Dƣơng, Ths

Phạm Phú Quốc, CN Bùi Diệu Anh, CN Hồ Trung Bửu (2003), Tắn dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chắ Minh.

[4]. Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

[5]. Lê Thị Tuyết Hoa, PG.TS Nguyễn Thị Nhung (2007), Tiền Tệ Ngân Hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chắ Minh.

[6]. Trần Huy Hoàng (Chủ biên), PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Trầm Xuân Hƣơng, ThS Nguyễn Văn Sáu, ThS Nguyễn Quốc Anh, CN Nguyễn Thanh Phong, CN Dƣơng Tấn Khoa (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động xã hội, TP Hồ Chắ Minh. [7]. Tô Ngọc Hƣng (2009), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê,

TP Hồ Chắ Minh

[8]. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chắ Minh.

[9]. Fredric S. Mishkin (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chắnh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[10]. Quách Tất Nam (2015),ỘHoàn thiện hoạt động cho vay ngắn hạn đối với DN tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh ĐăklăkỢ, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

[11]. VCB - CN Kon Tum (2013-2015), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2015, Kon Tum.

[12]. NHNN - CN Kon Tum (2013-2015), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng tỉnh Kon Tum giai đoạn 2013-2015, Kon Tum.

[13]. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Tài chắnh quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chắ Minh.

[14]. Trịnh Quốc Trung (Chủ biên), ThS Nguyễn Văn Sáu, ThS Trần Hoàng Mai (2010), Marketing Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chắ Minh.

[15]. Phạm Quốc Việt (2014),ỘPhân tắch tình hình cho vay DN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh ĐăkNôngỢ, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

TIẾNG ANH

[16]. IFC & OeEB (2012), Best-in-class guide for Customer Management in SME Banking,Pennsylvania Avenue, n.w

[17]. Nguyen Xuan Trinh, Vo Tri Thanh, and Le Xuan Sang (2010),

Financial market in Vietnam: Reform, Development, and Vision to 2020, Finance Publishing House, Hanoi

[18]. Peter S.Rose (1999), Commercial bank management, Irwim WEBSITE 1. www.cic.org.vn 2. www.gso.gov.vn 3. www.kontum.gov.vn 4. www.luatvietnam.vn 5. www.mof.gov.vn 7. www.sbv.gov.vn 8. http://thongkekontum.gov.vn 9. www.vietcombank.com

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. Mạng lƣới các tổ chức tắn dụng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Phụ lục 2. Thẩm quyền phê duyệt tắn dụng của VCB

ĐVT: Tỷ đồng

Các nhóm chi nhánh

Thẩm quyền phê duyệt GHTD/01 lần/Tổng cấp tắn

dụng vốn lƣu động

Thẩm quyền phê duyệt cấp tắn dụng đối với 01 Dự án đầu tƣ HĐTD cơ sở Giám đốc Chi nhánh HĐTD cơ sở Giám đốc Chi nhánh Nhóm 1 150 70 50 35 Nhóm 2 120 60 45 30 Nhóm 3 100 50 40 25 Nhóm 4 80 40 35 20 Nhóm 5 60 30 30 15 Nhóm 6 50 25 25 10 Nhóm 7 40 20 20 7 Nhóm 8 30 15 15 5 Nhóm 9 20 10 10 3 Nhóm 10 10 6 5 2

(Nguồn: Quy định về thẩm quyền phê duyệt tắn dụng ban hành theo Quyết định số 245/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 của Tổng giám đốc VCB)

Phụ lục 3. Thời hạn cho vay tối đa đối với các dự án đầu tƣ của VCB

ĐVT: Năm

Nhóm Loại dự án Thời hạn cho vay tối đa

1 Phát triển cơ sở hạ tầng (cầu, đƣờng, cảng biển,

cảng sông, sân bay, đƣờng sắt, hạ tầng khu CN) 15

2

Xây dựng/phát triển khách sạn; tổ hợp gồm chung cƣ, văn phòng cho thuê, trung tâm thƣơng mại; trụ sở hoạt động, nhà xƣởng phục vụ sản xuất; đầu tƣ hạ tầng khu CN

12 Xây dựng/phát triển nhà máy phát điện; mạng

truyền tải điện

Xây dựng/phát triển nhà máy lọc dầu, xây dựng đƣờng ống dẫn dầu/khắ, đầu tƣ hạ tầng khai thác dầu/khắ

3

Dự án mua tàu biển, máy bay

10 Sản xuất, chế tạo nguyên vật liệu đầu vào: sắt

thép, xi măng, phân bón

4

Dự án sản xuất hàng điện tử tiêu dùng; điện tử văn phòng, thiết bị điện tử

5 Dự án sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, vật

liệu mới

Các dự án thuộc lĩnh vực khác 7

(Nguồn: Quy định về thẩm quyền phê duyệt tắn dụng ban hành theo Quyết định số 245/QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/07/2008 của Tổng giám đốc VCB)

Phụ lục 4. Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số lĩnh vực, ngành kinh tế của NHNN giai đoạn 2013 - 2015

ĐVT: %/năm

STT Số văn bản Ngày ban hành

Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND (%/năm) 1 Thông tƣ số 33/2012/TT-NHNN 21/12/2012 12 2 Thông tƣ số 10/2013/TT-NHNN 10/05/2013 10 3 Thông tƣ số 16/2013/TT-NHNN 27/06/2013 9 4 Quyết định 499/QĐ-NHNN ban hành kèm theo Thông tƣ số 08/2014/TT- NHNN ngày 17/03/2014 17/03/2014 8 5 Quyết định 2174/QĐ-NHNN ban hành kèm theo Thông tƣ số 08/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 28/10/2014 7

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

Các lĩnh vực, ngành kinh tế đƣợc hƣởng ƣu đãi về lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND tại các Thông tƣ và Quyết định trên bao gồm:

- Phục vụ lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 của Chắnh phủ về chắnh sách tắn dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

-Thực hiện phƣơng án, dự án SXKD hàng xuất khẩu theo quy định tại Luật Thƣơng mại.

- Phục vụ SXKD của DN nhỏ và vừa theo quy định tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chắnh phủ về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa.

- Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ theo quy định tại Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về chắnh sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ.

- Phục vụ SXKD của DN ứng dụng công nghệ cao theo quy định tại Luật Công nghệ cao và các quy định của pháp luật có liên quan.

Phụ lục 5. Quy trình tắn dụng đối với khách hàng tổ chức

(Ban hành theo Quyết định số 246 /QĐ-NHNT.CSTD ngày 22/7/2008 của Tổng giám đốc VCB)

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn và đánh giá ban đầu

Khi tiếp nhận yêu cầu vay vốn của KH, CB QHKH thu thập thông tin và hồ sơ tài liệu trực tiếp từ khách hàng hoặc từ nguồn khác, xem xét tối thiểu những nội dung sau:

- Tắnh đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ.

- Thông tin cập nhật về những thay đổi quan trọng của khách hàng so với thời điểm đƣợc xác định GHTD (nếu có).

- Thông tin liên quan đến nhu cầu tắn dụng cụ thể đang đề cập; phƣơng án SXKD, nguồn trả nợ, khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết và biện pháp bảo đảm tiền vay.

- Sự phù hợp của nhu cầu tắn dụng đối với chắnh sách tắn dụng, GHTD và các điều kiện đã đƣợc duyệt.

Bước 2: Thẩm định và đề xuất tắn dụng

Sau khi tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn và đánh giá ban đầu, CB QHKH thực hiện:

- Thẩm định, đánh giá rủi ro tắn dụng của khách hàng. - Cho điểm và xếp hạng tắn nhiệm khách hàng.

- Trên cơ sở kết quả thẩm định, đánh giá rủi ro tắn dụng và kết quả chấm điểm, xếp hạng tắn nhiệm khách hàng, nếu nhận thấy có thể thiết lập mới, hoặc tiếp tục quan hệ tắn dụng với khách hàng, CB QHKH lập báo cáo thẩm định và đề xuất GHTD, trên báo cáo phải:

+ Cung cấp đầy đủ, trung thực và rõ ràng những thông tin về khách hàng đã tổng hợp đƣợc đồng thời phân tắch những rủi ro trong việc cấp tắn dụng cho khách hàng.

Ớ Định hƣớng quan hệ với khách hàng: thiết lập mới, tăng cƣờng, giảm, duy trì nhƣ hiện tạiẦ

Ớ Trị giá GHTD đề xuất, cơ cấu GHTD theo sản phẩm tắn dụng, mức GHTD cam kết với khách hàng; điều kiện sử dụng GHTD (mục đắch sử dụng, thời hạn hiệu lực của GHTD, điều kiện sử dụng tắn dụng, cách thức rút vốn vay, biện pháp bảo đảmẦ)

Bước 3: Phê duyệt tắn dụng

Sau khi thẩm định và đề xuất GHTD, Hồ sơ liên quan đƣợc CB QHKH tập hợp thành hồ sơ báo cáo đề xuất GHTD để trình Ban GĐ/Cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt theo thẩm quyền.

Căn cứ những nội dung thẩm định và đề xuất cho vay, Ban GĐ/cấp thẩm quyền xem xét phê duyệt vào Báo cáo thẩm định và đề xuất cấp tắn dụng, ý kiến phê duyệt tắn dụng phải thể hiện rõ ràng trên Báo cáo thẩm định và đề xuất tắn dụng, trong đó kết luận rõ đồng ý/không đồng ý/đồng ý nhƣng bổ sung thêm điều kiện.

Bước 4: Ký kết Hợp đồng tắn dụng, Hợp đồng thế chấp, cầm cố và Hợp đồng liên quan

Căn cứ nội dung tắn dụng đã đƣợc duyệt, CB QHKH:

- Chọn mẫu hợp đồng phù hợp để soạn thảo hợp đồng sẽ ký với khách hàng và gửi khách hàng xem xét ký, đảm bảo thông tin trên hợp đồng khớp đúng với những thông tin của khoản cấp tắn dụng đã đƣợc duyệt.

- Tổ chức ký các hợp đồng với khách hàng theo những nguyên tắc nhƣ sau: Đảm bảo các chữ ký trên các hợp đồng phải là ngƣời đại diện hợp pháp của khách hàng theo quy định của pháp luật; Nội dung hợp đồng tuân thủ các điều kiện tắn dụng đã đƣợc duyệt; Đại diện NHNT ký kết trên các loại hợp đồng theo quy định phân cấp ủy quyền.

- Đối với các hợp đồng thế chấp, cầm cố, sau khi đƣợc ký kết và nhận các hồ sơ gốc từ khách hàng phải thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc công chứng/chứng thực theo quy định của pháp luật.

- Căn cứ ý kiến phê duyệt tắn dụng và hợp đồng đã ký, CB QHKH lập thông báo mở hợp đồng tắn dụng. Việc lập thông báo có thể thực hiện ngay sau khi tắn dụng đƣợc duyệt hoặc trƣớc khi khách hàng rút vốn lần đầu.

Bước 5: Giải ngân vốn vay

Mọi hồ sơ liên quan sau khi ký kết đƣợc CB QHKH gửi đến P.QLN để cập nhật thông tin, quản lý, lƣu giữ hồ sơ và giải ngân theo quy định. CB QLN thực hiện việc:

- Kiểm tra tắnh đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ.

- Kiểm tra tắnh khớp đúng của thông tin trong thông báo mở hợp đồng tắn dụng với nội dung tắn dụng đƣợc phê duyệt.

- Mở hợp đồng tắn dụng trên hệ thống công nghệ thông tin để quản lý và kiểm soát món vay, đảm bảo nội dung thông tin nhập vào hệ thống khớp đúng với nội dung tắn dụng đã phê duyệt.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 127 - 149)