Phân tắch kết quả hoạt động cho vay DN tại VCB CN KonTum

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 76 - 91)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.5. Phân tắch kết quả hoạt động cho vay DN tại VCB CN KonTum

Tum

a. Quy mô cho vay DN

* Số lượng khách hàng DN vay vốn

Bảng 2.6. Tỷ trọng DN vay vốn so với tổng số khách hàng DN đang giao dịch tại VCB - CN Kon Tum và số lượng DN trên địa bàn Tỉnh Kon Tum

giai đoạn 2013-2015 ĐVT: DN, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Số lƣợng KH DN vay vốn 158 171 192 13 8,23 21 12,28 Số lƣợng KH DN đang giao dịch 687 791 890 104 15,14 99 12,52 Số lƣợng DN trên địa bàn 2.789 2.901 3.097 112 4,02 196 6,76 Tỷ trọng số lƣợng KH DN

vay vốn/KH DN đang giao dịch (%) 23,00 21,62 21,57 - - Tỷ trọng số lƣợng KH DN vay vốn /số lƣợng DN trên địa bàn (%) 5,67 5,89 6,20 - -

(Nguồn: BC hoạt động kinh doanh VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015)

Theo bảng 2.6, số lƣợng khách hàng DN vay vốn tại chi nhánh trong thời gian qua có sự tăng trƣởng tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng chƣa cao. Cụ thể,

năm 2013 tổng số DN vay vốn là 158 DN, năm 2014 là 171 DN, mức tăng khá khiêm tốn khoảng 8,23% so với năm 2014, đến 2015 số DN vay vốn là 192 DN, tăng 12,28% so với năm 2014. Tắnh đến cuối năm 2015, tổng số DN đang có quan hệ giao dịch với ngân hàng là 890 DN. Các giao dịch của DN hiện nay hết sức đa dạng, DN có thể sử dụng một hoặc đồng thời các dịch vụ nhƣ: tiền gửi thanh toán, ngân hàng điện tử, tắn dụng, tài trợ thƣơng mại, thanh toán quốc tếẦViệc tăng cƣờng phát triển số lƣợng khách hàng DN vay vốn từ những DN đang có quan hệ giao dịch nhƣng chƣa có quan hệ tắn dụng với ngân hàng là điều hết sức thuận lợi vì ngân hàng đã có sẵn nguồn thông tin về tình hình pháp lý, đặc điểm kinh doanh và tài chắnh của DN.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có gần 3.100 DN trong khi số lƣợng DN vay vốn tại ngân hàng chƣa đạt mức 200 DN trong những năm qua. Ngoài ra, số lƣợng DN vay vốn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số các DN đang quan hệ giao dịch tại ngân hàng và tổng số DN trên địa bàn Tỉnh, có thể thấy thị trƣờng cho vay DN còn hết sức tiềm năng mà ngân hàng chƣa khai thác hết, điều này chƣa tƣơng xứng với kỳ vọng và những thế mạnh của ngân hàng.

* Dư nợ cho vay DN

Bảng 2.7. Tổng dư nợ cho vay DN tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015 ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Dƣ nợ cho vay DN 963 1.176 1.422 213 22,12 246 20,92 Tổng dƣ nợ cho vay 1.612 2.083 2.740 471 29,22 657 31,54 Dƣ nợ cho vay DN/Tổng dƣ nợ cho vay (%) 59,74 56,46 51,90 - -

Theo bảng 2.7, dƣ nợ cho vay DN có sự tăng trƣởng qua các năm, điều này cho thấy nhu cầu vốn để hoạt động, SXKD của các DN trên địa bàn tỉnh không ngừng gia tăng đồng thời ngân hàng luôn đẩy mạnh mở rộng tắn dụng đối với DN trong những năm gần đây. Năm 2013, dƣ nợ cho vay DN là 963 tỷ đồng; sang năm 2014, con số này là 1.176 tỷ đồng, tăng 22,12% so với năm 2013. Theo đà phát triển đó, dƣ nợ cho vay năm 2015 tiếp tục tăng, đạt 1.422 tỷ đồng, tăng 20,92% so với năm 2014. Nhƣ vậy, xét về tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ, thì trong những năm gần đây, tốc độ gia tăng dƣ nợ cho vay khách hàng DN khá ổn định và không có sự biến động lớn.

Để có đƣợc sự tăng trƣởng trên, trong giai đoạn 2013-2015, bám sát chỉ đạo của Chắnh phủ và NHNN, VCB - CN Kon Tum đã thực hiện chủ trƣơng chia sẻ cùng DN trong bối cảnh kinh tế khó khăn, chủ động điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, đồng thời đƣa ra các gói tắn dụng với lãi suất ƣu đãi giúp các DN dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn tắn dụng ngân hàng để phát triển SXKD.

*Dư nợ cho vay bình quân một DN

Bảng 2.8. Dư nợ cho vay bình quân một DN tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015 ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Số lƣợng DN vay vốn 158 171 192 13 8,23 21 12,28 Dƣ nợ cho vay DN 963 1.176 1.422 213 22,12 246 20,92 Dƣ nợ cho vay bình quân/DN 6,09 6,88 7,41 0,78 12,83 0,53 7,69

Theo bảng 2.8, dƣ nợ cho vay bình quân trên một khách hàng DN của chi nhánh có sự gia tăng qua các năm và luôn ở mức cao, với tốc độ tăng trƣởng khá ổn định. Năm 2014 đạt 6,88 tỷ đồng/ DN, tăng 12,83% so với năm 2013, năm 2015 đạt 7,41 tỷ đồng/DN tăng 7,69% so với năm 2014, điều này cho thấy những món vay có giá trị lớn ngày càng tăng.

Tóm lại, qua việc phân tắch những chỉ tiêu thể hiện quy mô cho vay DN của ngân hàng, ta thấy quy mô cho vay DN của chi nhánh ngày càng đƣợc mở rộng, số lƣợng khách hàng DN và dƣ nợ cho vay có sự gia tăng qua các năm, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay đƣợc duy trì ở mức ổn định, những món vay có giá trị lớn ngày càng tăng. Tuy nhiên số lƣợng DN vay vốn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số các DN đang quan hệ giao dịch tại ngân hàng và tổng số DN trên địa bàn tỉnh, điều này chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của thị trƣờng và những thế mạnh của chi nhánh.

b. Thị phần cho vay DN

Thị phần cho vay DN của VCB - CN Kon Tum có xu hƣớng tăng trong những năm qua, luôn chiếm vị trắ thứ 2 chỉ sau Agribank (Phụ lục 6). Điều này cho thấy những nỗ lực và hiệu quả trong hoạt động cho vay DN của chi nhánh trong thời gian qua. Tuy nhiên, thị phần cho vay DN của VCB - CN Kon Tum vẫn thấp hơn nhiều so với thị phần của Agribank và chƣa có sự chênh lệch lớn so với các NHTM Nhà nƣớc khác nhƣ Vietinbank và BIDV.

Với thƣơng hiệu mạnh, mạng lƣới rộng lớn cùng các chắnh sách ƣu đãi lãi suất cộng với chất lƣợng phục vụ khách hàng ngày càng chuyên nghiệp, các NHTM Nhà nƣớc trên địa bàn đã dần chiếm một phần thị phần lớn cho vay khách hàng DN, còn lại một phần nhỏ thị phần thuộc về các ngân hàng TMCP khác. Do đó, nếu không chú trọng hơn nữa trong việc duy trì và phát triển khách hàng thì rất có thể vị thế của VCB Kon Tum sẽ sụt giảm và bị thay thế trong thời gian tới bởi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn Tỉnh.

c. Cơ cấu cho vay DN

* Cơ cấu cho vay DN phân theo thời hạn cho vay

Bảng 2.9. Dư nợ cho vay DN phân theo thời hạn cho vay tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015

ĐVT: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 14/13 Chênh lệch 15/14 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%)

Dư nợ cho vay ngắn hạn 652 744 663 92 14,11 -81 -10,89 1-3 tháng 44 27 8 -17 -39,07 -19 -71,45 3-6 tháng 542 566 470 24 4,44 -96 -17,02 6-12 tháng 66 151 185 85 129,45 34 22,70

Dư nợ cho vay trung dài hạn 311 432 759 121 38,91 327 75,69

Dư nợ cho vay DN 963 1.176 1.422 213 21,22 246 20,92 Dƣ nợ cho vay ngắn hạn/Tổng

dƣ nợ cho vay DN (%) 67,71 63,27 46,62 - - Dƣ nợ vay trung dài hạn/Tổng

dƣ nợ cho vay DN (%) 32,29 36,73 53,38 - -

(Nguồn: BC hoạt động kinh doanh VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015)

Theo bảng 2.9, xét về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong 2 năm 2013 và 2014, dƣ nợ cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn dƣ nợ cho vay trung dài hạn, trên 60% tổng dƣ nợ cho vay DN mỗi năm. Trong cho vay ngắn hạn, dƣ nợ cho vay tập trung chủ yếu vào kỳ hạn từ 3-6 tháng. Nhƣ vậy có thể thấy vay vốn ngắn hạn là hình thức đƣợc các DN ƣu tiên lựa chọn vì vay trung dài hạn điều kiện vay chặt chẽ hơn, lãi suất cũng cao hơn nhiều so với vay ngắn hạn. Thêm vào đó, hầu hết các DN có tốc độ quay vòng vốn nhanh, nhu cầu chủ yếu là vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động. Không chỉ vậy, vay ngắn hạn sẽ giúp DN linh hoạt hơn trong quá trình sử dụng vốn khi có sự biến động về lãi suất.

Hay nói cách khác, các khoản vay ngắn hạn sẽ nhạy cảm hơn với sự thay đổi của lãi suất. Ngoài ra, hiện nay tỷ lệ DN mua sắm, đầu tƣ đổi mới máy móc, trang thiết bị trên địa bàn ở mức khá thấp. Trong khi đó, đây lại là đối tƣợng chủ yếu của các khoản cho vay trung dài hạn đối với DN, vì vậy, đây cũng là lý do khiến nhu cầu vay trung dài hạn của DN thấp hơn so với vay ngắn hạn trong 2 năm 2013 và 2014. Sang năm 2015, dƣ nợ cho vay trung dài hạn có sự tăng lên đột biến so với năm trƣớc, tăng 327 tỷ đồng so với 2014, đạt mức 759 tỷ đồng, nguyên nhân là do ngân hàng đẩy mạnh mở rộng đầu tƣ xây dựng cơ bản, cơ sở hạ tầng cho các DN trên địa bàn, đặc biệt là các DN lớn với tổng số tiền gần 200 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trong năm 2015, nền kinh tế thị trƣờng dần đi vào ổn định, nhu cầu vốn đầu tƣ về tài sản cố định, máy móc thiết bị nhằm mở rộng hoạt động SXKD và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của DN tăng mạnh so với những năm trƣớc.

Nhƣ vậy cơ cấu cho vay DN xét về thời hạn cho vay của chi nhánh trong những năm qua không có sự ổn định. Việc gia tăng các khoản vay trung dài hạn mặc dù đem lại thu nhập lãi cao hơn nhƣng đồng nghĩa với việc rủi ro cũng cao hơn, do đó đòi hỏi công tác kiểm soát và quản lý các các khoản vay này chặt chẽ hơn.

* Cơ cấu cho vay DN phân theo ngành nghề

Theo bảng 2.10, hoạt động cho vay DN xét theo ngành nghề của ngân hàng trong thời gian qua khá đa dạng, danh mục đầu tƣ khá rộng với nhiều nhóm ngành nghề khác nhau. Nhìn chung, tỷ trọng dƣ nợ cho vay các ngành nghề không có sự biến động lớn và duy trì ở mức tƣơng đối ổn định trong giai đoạn 2013-2015. Trong đó, dƣ nợ cho vay DN của ngân hàng qua các năm tập trung chủ yếu vào các DN vay vốn vẫn tập trung chủ yếu vào các DN hoạt động ở lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ, sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông lâm sản nhƣ gỗ, cao su, cà phê, tinh bột sắnẦCụ thể, dƣ nợ cho vay đối với các nhóm ngành nghề này luôn chiếm trên 80% dƣ nợ cho vay mỗi năm. Điều

này phù hợp với tình hình và đặc điểm và thế mạnh của các DN trên địa bàn Kon Tum hiện nay nhƣng cũng gia tăng rủi ro tập trung cho ngân hàng khi cho vay quá nhiều đối với một số nhóm ngành nghề.

Bảng 2.10. Dư nợ cho vay DN phân theo ngành nghề tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015

ĐVT: Tỷ đồng, % Ngành nghề 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Thƣơng mại, dịch vụ 365 38 449 38 535 38

Nông lâm nghiệp 40 4 36 3 41 3

Sản xuất & gia công chế biến 456 47 569 48 705 50

Xây dựng 48 5 59 5 77 5

Kho bãi, GTVT, Thông tin liên lạc 11 1 14 1 18 1

Nhà hàng khách sạn 27 3 31 3 29 2

Các ngành nghề khác 16 2 18 2 17 1

Tổng dƣ nợ cho vay DN 963 100 1.176 100 1.422 100

(Nguồn: BC hoạt động kinh doanh VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015)

* Cơ cấu cho vay DN phân theo loại hình DN

Bảng 2.11. Dư nợ cho vay DN phân theo loại hình DN tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015

ĐVT: Tỷ đồng, % Loại hình DN 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) DNNN 185 19 147 13 165 12 CTCP 101 10 262 22 511 36 CTTNHH 595 62 698 59 683 48 DNTN 82 9 69 6 63 4 Tổng dƣ nợ cho vay DN 963 100 1.176 100 1.422 100

Theo bảng 2.11, trong cơ cấu dƣ nợ DN của ngân hàng, dƣ nợ đối với các DN ngoài quốc doanh (CTCP, CTTNHH, DNTN) chiếm tỷ trọng lớn, trên 80% mỗi năm, tỷ trọng dƣ nợ đối với các DNNN khá thấp và giảm dần qua các năm, năm 2013 là 19%, năm 2014 giảm xuống 13%, đến năm 2015 còn 12%. Điều này phù hợp với thực tế hiện nay là hầu hết các DN trên địa bàn tỉnh đều là các DN ngoài quốc danh.

Dƣ nợ cho vay các DN ngoài quốc doanh chủ yếu tập trung ở loại hình CTTNHH, luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dƣ nợ cho vay trong những năm gần đây. Tuy nhiên, cơ cấu cho vay của ngân hàng đang dịch chuyển theo hƣớng tăng dần tỷ trọng dƣ nợ của loại hình CTCP, giảm dần tỷ trọng của các loại hình DNTN và CTTNHH. Cụ thể, năm 2013, dƣ nợ cho vay đối với loại hình CTTNHH là 595 tỷ đồng, chiếm 62% tổng dƣ nợ, sang năm 2014, con số này là 698 tỷ đồng, chiếm 59% tổng dƣ nợ, sang năm 2015, xét về số tuyệt đối, dƣ nợ giảm xuống 683 tỷ đồng, tỷ trọng cũng tiếp tục sụt giảm ở mức 48%. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong dƣ nợ cho vay các DN ngoài quốc doanh là CTCP với 10% tổng dƣ nợ trong năm 2013, 22% trong năm 2014 và 36% trong năm 2015. Chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu cho vay là loại hình DNTN với mức 9% trong năm 2013, giảm xuống còn 6% trong năm 2014 và 4% năm 2015.

* Cơ cấu cho vay DN phân theo hình thức bảo đảm

Bảng 2.12. Dư nợ cho vay DN có tài sản bảo đảm tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013- 2015

ĐVT: Tỷ đồng,%

Chỉ tiêu 2013 2014 2015

Dƣ nợ cho vay DN có tài sản bảo đảm 790 995 1.250

Tổng dƣ nợ cho vay DN 963 1.176 1.422

Dƣ nợ cho vay DN có tài sản bảo đảm/Tổng dƣ nợ

cho vay DN (%) 82 85 88

Theo bảng 2.12, tỷ lệ cho vay DN có tài sản đảm bảo chiếm tỷ lệ rất cao, trên 80% tổng dƣ nợ cho vay DN hàng năm của chi nhánh. Tỷ lệ này ngày càng tăng cho thấy ngân hàng ngày càng thận trọng hơn trong việc kiểm soát và quản lý rủi ro tắn dụng nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu. Tuy nhiên, điều này lại kém linh hoạt vì phần lớn các DN trên địa bàn hiện nay là các DN vừa và nhỏ, năng lực tài chắnh còn yếu kém do đó vấn đề tài sản bảo đảm trở thành rào cản lớn trong việc tiếp cận vốn ngân hàng của DN. Điều này đòi hỏi cần có những biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn về vấn đề tài sản bảo đảm, giúp DN có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện để ngân hàng có thể mở rộng cho vay DN, từ đó tăng trƣởng dƣ nợ và lợi nhuận.

* Cơ cấu cho vay DN phân theo tiền tệ

Bảng 2.13. Dư nợ cho vay DN phân theo tiền tệ tại VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013 - 2015 ĐVT: Tỷ đồng,% Tiền tệ 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nội tệ 901 94 1.116 95 1.386 97 Ngoại tệ 62 6 60 5 36 3 Tổng dƣ nợ cho vay DN 963 100 1.176 100 1.422 100

(Nguồn: BC hoạt động kinh doanh VCB - CN Kon Tum giai đoạn 2013-2015)

Theo bảng 2.13, trong giai đoạn 2013-2015, chi nhánh chủ yếu cho vay bằng VND, cho vay ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và có xu hƣớng giảm dần trong 3 năm gần đây. Cho vay ngoại tệ của chi nhánh chủ yếu đáp ứng nhu cầu thanh toán xuất nhập khẩu các mặt hàng chủ lực: gỗ, cao su, cà phê, tinh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh kon tum (Trang 76 - 91)