Khuyến nghị và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng hợp tác kênh phân phối về hoạt động marketing tại điểm bán trong ngành hàng tiêu dùng đóng gói (Trang 109 - 143)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

4.2.3. Khuyến nghị và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Thực tế cho thấy, hiện nay các thƣơng hiệu bán lẻ có tiếng và cả những thƣơng hiệu mới nổi đều có những cơ hội tiềm tàng để phát triển, tiếp cận và thu hút thị trƣờng mục tiêu của mình.

Có rất nhiều thƣơng hiệu CPG mới thâm nhập vào thị trƣờng nhƣng đã dần chiếm đƣợc chỗ đứng trong lòng ngƣời tiêu dùng, đó là do họ có chiến

lƣợc marketing đúng đắn, kết hợp hiệu quả giữa marketing trực tuyến và marketing truyền thống. Coca-Cola vị Cà Phê là dòng sản phẩm nƣớc giải khát mới của Coca-Cola đầu năm 2018. Khi vừa xuất hiện, ngoài những TVC quảng cáo có thể thấy ở khắp mọi nơi từ tivi, youtube, quảng cáo ngoài đƣờng tới quảng cáo thang máy… Nhiều ngƣời tiêu dùng thậm chí còn thấy những hình ảnh quảng cáo của Coca Cola vị Cà Phê trên mạng xã hội. Coca Cola còn sử dụng chiến dịch tiếp thị, nhân viên tiếp thị của hãng đến trực tiếp các toà nhà văn phòng để phát miễn phí sản phẩm dùng thử cho những ngƣời đi ra vào tòa nhà trong một ngày. Khi đi tới các đại lý bán hàng hay siêu thị, khách hàng cũng thấy xuất hiện những biểu hiệu quảng cáo của Coca Cola vị Cà Phê tại cửa, tại quầy hàng, tại quầy thanh toán… với cùng một khẩu hiệu mà ngƣời tiêu dùng đã thấy trên các mẩu quảng cáo. Đó chính là ví dụ cho sự kết hợp hiệu quả giữa marketing truyền thống và marketing trực tuyến trong xu hƣớng phát triển thời gian tới.

Từ cơ sở trên, tác giả xin đƣợc đề xuất những hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho lĩnh vực hợp tác kênh phân phối về marketing tại điểm bán trong ngành hàng tiêu dùng đóng gói:

-Sự hợp tác của các thành viên kênh để phát triển marketing hỗn hợp trong ngành hàng tiêu dùng đóng gói;

-Nghiên cứu về vấn đề kết hợp marketing trực tuyến và marketing tại điểm bán trong ngành hàng tiêu dùng đóng gói.

Ngoài ra, để nghiên cứu sâu hơn về đề tài mà tác giả lựa chọn trong công trình nghiên cứu này, tác giả xin đề xuất một số hƣớng nghiên cứu tiếp theo:

-Mở rộng phạm vi điều tra khảo sát tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kết hợp với kết quả trong công trình này, để có hƣớng nghiên cứu khái quát hơn;

-Thêm vào các yếu tố ảnh hƣởng tới sự hợp tác của kênh phân phối từ marketing trực tuyến, các yếu tố này ảnh hƣởng thế nào tới hành vi của ngƣời tiêu dùng, hành vi của nhà sản xuất và hành vi của nhà phân phối.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Dựa trên kết quả điều tra khảo sát các vấn đề trong thực tiễn hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà phân phối về hoạt động marketing tại điểm bán của ngành hàng tiêu dùng đóng gói tác giảđƣa ra cơ sở đánh giávà đề xuất một số kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kênh phân phối về hoạt động marketing tại điểm bán.

Tài liệu tiếng Việt

[1] Trƣơng Đình Chiến (2008), Quản trị kênh phân phối, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.

[2] Trƣơng Đình Chiến (2014), Quản trị marketing, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

[3] Trần Minh Đạo (2013), Marketing căn bản, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

[4] Lê Thế Giới, Nguyễn Phúc Nguyên, Bài giảng “Quản trị chuỗi cung ứng”,” Nghiên cứu marketing”, trƣờng Đại học Kinh tế Đà Nẵng. [5] Dƣơng Hữu Hạnh (MPA, 1973), Giáo trình Marketing quốc tế, NXB

Lao động – Xã hội (2007).

[6] Vũ Trọng Hùng và Phan Thắng (2009), Giáo trình “Quản trị marketing” của Philip Kotler.

[7] Philip Kotler, Kevin Keller (2013), Quản trị marketing, NXB Lao Động Xã Hội, Thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Shoshanah Cohen & Joseph Roussel, Quản lý chiến lược chuỗi cung ứng, NXB Thống kê (2008).

[9] Võ Thị Hồng Trang (2016), Nẵng “Nghiên cứu tác động của các hoạt động marketing tại điểm bán đến quyết định mua của người tiêu dùng trong ngành hàng tiêu dùng đóng gói tại các siêu thị trên địa bàn Đà

Nẵng”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.

Tài liệu tiếng Anh

[10] Anand, B. N., & Khanna, T. (2000). Do firms learn to create value? The case of alliances. Strategic management journal, 21(3), 295-315.

[11] Anderson, J. C., & Narus, J. A. (1990). A model of distributor firm and manufacturer firm working partnerships. The Journal of Marketing, 42-58.

[13] Cespedes, F. V., & Corey, E. R. (1990). Managing multiple channels. Business Horizons, 33(4), 67-77).

[14] Dant, R. P., & Schul, P. L. (1992). Conflict resolution processes in contractual channels of distribution. The Journal of Marketing, 38-54. [15] Dr. Philip Kotler, Gary M. Armstrong (2010), Principles of Marketing,

13th edition, published by Prentice Hall.

[16] Etgar, M. (1979). Sources and types of intra-channel conflict. Journal of retailing, 55(1), 61-78

[17] Flint, D. J., Hoyt, C., & Swift, N. (2014). Shopper Marketing: Profiting from the Place where Suppliers, Brand Manufacturers, and Retailers Connect. Pearson Education.

[18] Flint, D., Lusch, R., & Vargo, S. (2014). The supply chain management of shopper marketing as viewed through a service ecosystem lens. International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, (Vol. 44 Issue: ½), 23-38.

[19] Frazier, G. L., & Rody, R. C. (1991). The use of influence strategies in interfirm relationships in industrial product channels. The Journal of Marketing, (Vol. 55, No. 1, Jan., 1991), 52-69.

[20] Frazier, Gary L. (1983) Interorganizational exchange behavior in marketing channels: a broadened perspective. The Journal of Marketing,(Vol. 47, No. 4, Autumn, 1983), 68-78.

[21] Gaski, J. F. (1984). The theory of power and conflict in channels of distribution. The Journal of Marketing, 9-29.

[22] GMA (2010) Shopper Marketing 4.0 Building Scalable Playbooks that drive results. Washington: Grocery Manufacturers Association.

[24] Harrigan, K. R. (1988). Joint ventures and competitive strategy. Strategic management journal, 9(2), 141-158.

[25] Heide, J. B., & John, G. (1992). Do norms matter in marketing relationships? The Journal of Marketing (Vol. 56, No. 2, Apr., 1992), 56(2), 32-44. doi:10.2307/1252040.

[26] Hunt, K. A. (1996). The relationship between channel conflict and information processing. Journal of Retailing, 71(4), 417-436.

[27] Jehn, K. A., & Mannix, E. A. (2001). The dynamic nature of conflict: A longitudinal study of intragroup conflict and group performance. Academy of management journal, 44(2), 238-251.

[28] Jerry Useem, Julie Schlosser và Helen Kim ,”One Nation under Wal- Mart,’ Fortune (Europe), 3/3/2003.

[29] John Flint, D., F. Lusch, R., & L. Vargo, S. (2014). The supply chain management of shopper marketing as viewed through a service ecosystem lens. International Journal of Physical Distribution & Logistics Management,44(1/2), 23-38.

[30] Jap, S. D., Manolis, C., & Weitz, B. A. (1999). Relationship quality and buyer–seller interactions in channels of distribution. Journal of business research, 46(3), 303-313.

[31] Jap, S. D. (2001). Perspectives on joint competitive advantages in buyer– supplier relationships. International Journal of Research in Marketing, 18(1-2), 19-35.

[32] Kale, Sudhir H. (1986). Dealer perceptions of manufacturer power and influence strategies in a developing country. Journal of Marketing Research: (Vol. 23, No. 4, Nov., 1986), 387-393.

perspectives. Journal of Business Research, 63(8), 863-869.

[35] Kim, S. (2009), An investigation on the direct and indirect effect of supply chain integration on firm performance, International Journal of Production Economics.

[36] Kim, S. (2009), An investigation on the direct and indirect effect of supply chain integration on firm performance, International Journal of Production Economics.

[37] Kumar, N., Scheer, L. K., & Steenkamp, J. B. E. (1998). Interdependence, punitive capability, and the reciprocation of punitive actions in channel relationships. Journal of Marketing Research, 225-235.

[38] Kumar, V., Umashankar, N., & Park, I. (2014). Tracing the Evolution & Projecting the Future of In-Store Marketing. Shopper Marketing and the Role of In-Store Marketing (Review of Marketing Research, Volume 11) Emerald Group Publishing Limited, 11, 27-56.

[39]Lado, A. A., Boyd, N. G., & Hanlon, S. C. (1997). Competition, cooperation, and the search for economic rents: A syncretic model. Academy of management review, 22(1), 110-141.

[40] Mehta, R., Larsen, T., Rosenbloom, B., Mazur, J., & Polsa, P. (2001). Leadership and cooperation in marketing channels: A comparative empirical analysis of the USA, Finland and Poland. International Marketing Review, 18(6), 633-667.

[41] Morgan, R. M., & Hunt, S. D. (1994). The commitment-trust theory of relationship marketing. The journal of marketing, 20-38.

[42] Nakayama, M. (1998). Information technology impact on interorganizational relationships in marketing channels: management of cooperation, conflict, and information sharing. AMCIS 1998

[44] Price, R. A. (1991). An investigation of path-goal leadership theory in marketing channels. Journal of Retailing, 67(3), 339-362.

[45] Rosenbloom (2013), Marketing Channel-b. Stern and Gorman (1969), Financial Terms of Sale and Control of Marketing Channel Conflict, 156. [46] Rosenbloom, Bert (2013). Marketing channels: A Management view.

South-Western, Cengage Learning, 660.

[47] Ross, R. H., & Lusch, R. F. (1982). Similarities between conflict and cooperation in the marketing channel. Journal of Business Research, 10(2), 237-250.

[48] Shankar và cộng sự. (2011), Innovations in Shopper Marketing: Current Insights and Future Research Issues.

[49] Shankar, V. (2014). Shopper marketing 2.0: opportunities and challenges.Shopper Marketing and the Role of In-Store Marketing (Review of Marketing Research, Volume 11) Emerald Group Publishing Limited, 11, 189-208.

[50] Shankar, V., Inman, J. J., Mantrala, M., Kelley, E., & Rizley, R. (2011). Innovations in shopper marketing: current insights and future research issues. Journal of Retailing, 87, S29-S42.

[51] Sreekumar R. Bhaskaran, Stephen M. Gilbert, “Implications of Channel Structure for Leasing or Selling Durable Goods,” Marketing Science 28 (month 9-10/2009).

[52] Stern, L. W., & Adel, I. (1977). El-Ansary. Marketing Channels, 27. [53] Stern, L. W., & Gorman, R. H. (1969). Conflict in distribution channels: an

exploration. Distribution channels: Behavioral dimensions, 156-175. [54] Svensson, G. (2002). Vulnerability scenarios in marketing channels.

Management, 18(1-2), 125-144.

Tài liệu website

[56] website http://letsmarketing.weebly.com http://letsmarketing.weebly.com/khai-niem--dinh-nghia-ve- marketing.html [57] website http://mycareerme.com, http://mycareerme.com/fmcg-5-dieu-co-the-ban-chua-biet/ [58] website http://letsmarketing.weebly.com, http://letsmarketing.weebly.com/cac-loai-hinh-kenh-phan-phoi-trong- marketing.html [59] websitehttps://www.abivin.com/single-post/2018/04/06/Nganh-hang- tieu-dung-nhanh-FMCG---Tong-quan-va-Trien-vong [60] http://marcommate.com/marketing-la-gi-vai-tro-cua-marketing-la-lam- gi-trong-doanh-nghiep-nd,36706 [61]http://mycareerme.com/fmcg-5-dieu-co-the-ban-chua-biet/ [62]https://scholar.google.com.vn/scholar?q=related:jAxrApUqFTwJ:scholar. google.com/&scioq=&hl=vi&as_sdt=0,5 [63]http://letsmarketing.weebly.com/cac-loai-hinh-kenh-phan-phoi-trong- marketing.html

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng hợp tác kênh phân phối về hoạt động marketing tại điểm bán trong ngành hàng tiêu dùng đóng gói (Trang 109 - 143)