Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non trên địa bàn huyện krông pắc, tỉnh đắk lắk (Trang 49 - 50)

7. Kết cấu của luận văn

1.5.1. Kinh nghiệm quản lý giáo dục mầm non tại huyện Ea Kar, tỉnh Đắk

tỉnh Đắk Lắk

Trên cơ sở nghiên cứu quá trình quản lý nhà nước về giáo dục mầm non tại huyện Ea Kar giai đoạn từ 2013 đến 2018 có thể rút ra bài học chủ yếu đó là: Phân cấp quản lý GDMN trong chích sách tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục theo nhịp độ kinh tế. Với nhận thức rằng, chính sách đầu tư giáo dục, đào tạo là chính sách cần được ưu tiên cao nhất để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn, trong những năm qua, chính sách đầu tư giáo dục, đào tạo ở đã được quan tâm chú ý và đổi mới, tạo ra nhiều kết quả quan trọng, đóng góp vào sự phát triển chung của huyện.hoạt động của cấp học MN gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo với đặc thù về đối tượng, nội dung, chương trình, tiêu chuẩn nuôi dạy trẻ, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học, địa điểm hoạt động… nên không thể tiến hành quản lý chung như các cấp học khác, PCQL nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cấp học này gắn hoạt động quản lý với đặc thù của đối tượng quản lý.Với nội dung cụ thể là:

Một là, Nhà nước quy định cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động GD&ĐT về học phí, kinh phí đóng góp, cơ chế, chính sách để thực hiện công

Hai là, giao cơ chế tự chủ tài chính đối với ngân sách cấp cho hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục địa phương.

Ba là, giao quyền tự chủ về tài chính được cấp và nguồn thu khác theo quy định cho cơ sở giáo dục trong hoạt động chuyên môn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với giáo dục mầm non trên địa bàn huyện krông pắc, tỉnh đắk lắk (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)