Mô hình quản lý thuchi tài chắnh trong các trường ĐHCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học khoa học , đại học huế (Trang 26 - 27)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.3. Mô hình quản lý thuchi tài chắnh trong các trường ĐHCL

Việc quản lý thu chi tài chắnh ở các trường ĐHCL đòi hỏi phải đáp ứng được đầy đủ những nội dung, yêu cầu đặt ra. Ở mỗi giai đoạn khác nhau thì mức độ, nội dung, cơ cấu chi của từng nguồn lực tài chắnh cho sự nghiệp giáo dục đào tạo khác nhau. Nhưng về cơ bản, ta có thể mô tả mô hình quản lý hoạt động thu chi tài chắnh của các trường ĐHCL ở Việt nam theo như sơ đồ 1.1.

Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động thu chi tài chắnh của các ĐHCL

Theo Hauptman: ỘCó 3 nguồn thu duy trì các hoạt động nghiên cứu và giảng dạy ở các trường ĐHCL đó là: (i) nguồn ngân sách nhà nước cấp, (ii)

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Đầu vào

Nguồn lực tài chắnh

Đầu ra

Mục tiêu kế hoạch đào tạo

Đào tạo

(chắnh quy, không chắnh quy,

hợp đồng....)

Hoạt động ngoài đào tạo

(NCKH, sản xuất, dịch vụ...)

Ngân sách NN cấp Học sinh, sinh viên, học viên... tốt nghiệp các hệ Thu sự nghiệp (học phắ, lệ phắ, dịch vụ...) Thu khác (viện trợ, dự án...) Các công trình khoa học Sản phẩm dịch vụ

nguồn thu sự nghiệp và (iii) các khoản thu khácỢ [36]. Với chắnh sách khuyến khắch xã hội hóa giáo dục hiện nay thì việc gia tăng học phắ được xem như là một giải pháp chủ yếu mà người học chia sẻ chi phắ giáo dục với Nhà nước. Nhưng theo Phạm Phụ thì việc áp dụng một mức học phắ cao sẽ có nguy cơ loại bỏ những sinh viên nghèo trong việc tiếp cận dịch vụ giáo dục đại học [41].

Và một cách làm khác có thể giúp vừa làm gia tăng sự chia sẻ chi phắ giáo dục, vừa đáp ứng yêu cầu công bằng là: những sinh viên theo học những ngành được Nhà nước quan tâm phát triển thì sẽ đóng mức học phắ thấp, với những sinh viên học các ngành mà xã hội đang có nhu cầu cao thì sẽ đóng mức học phắ cao.

Việc thực hiện chắnh sách thu học phắ hợp lý cùng với việc kết hợp linh hoạt các nguồn thu trong đó tranh thủ mở rộng nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, và kêu gọi sự đóng góp của cộng đồng là biện pháp nhằm bảo đảm nguồn tài chắnh của các trường ĐHCL ở Việt Nam phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học khoa học , đại học huế (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)