Những hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học khoa học , đại học huế (Trang 97 - 99)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.2. Những hạn chế

2.3.2.1. Hạn chế trong quản lý nguồn thu

Nguồn thu của đơn vị không ổn định khi tăng khi giảm, phụ thuộc vào quy mô sinh viên và quy định về định mức thu. Nhưng nếu xét về quy mô th số lượng sinh viên theo học Trường ĐHKH ngày càng giảm.

a.Đối với nguồn NSNN cấp

Nguồn thu do NSNN cấp hằng năm mới chỉ đảm bảo một phần cho hoạt động của đơn vị và xu hướng ngày càng giảm. So với các trường đại học trực thuộc Bộ, ngành có cùng chức năng nhiệm vụ thì kinh phắ NSNN cấp hằng năm cho trường ĐHKH thấp hơn vì trường trực thuộc ĐHH, là đại học vùng.

Kinh phắ NSNN cấp bình quân theo quy mô sinh viên và quỹ lương biên chế của trường, cách này không phù hợp với tình hình chi của trường. Bởi vì chi đào tạo của các ngành khác nhau có yêu cầu khác nhau và mức chênh lệch là khá lớn.

Định mức chi thường xuyên cho 1 sinh viên chắnh quy từ NSNN thấp và ngày càng giảm.

Tuy ĐHH đã điều chỉnh việc cấp kinh phắ NSNN cho từng ngành, từng trường. Tuy nhiên trong khả năng nguồn kinh phắ hạn hẹp được cấp vẫn không đáp ứng hỗ trợ kinh phắ cho nhu cầu đào tạo.

b.Đối với nguồn thu sự nghiệp và thu khác

Mức thu học phắ của trường vẫn trong phạm vi dưới mức trần Nhà nước quy định, chưa có ngành chất lượng cao để thực hiện mức thu học phắ vượt khung. Thu từ hoạt động dịch vụ, hợp tác và chuyển giao ứng dụng sản phẩm các đề tài nghiên cứu khoa học chiếm tỷ trọng rất thấp, cho thấy đơn vị chưa khai thác hết tiềm lực hiện có và chưa đẩy mạnh sự phối hợp giữa nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất.

2.3.2.2. Hạn chế trong quản lý chi tiêu

Việc phân bổ giữa các nhóm chi cũng chưa hợp lý, chủ yếu ưu tiên chi đủ quỹ tiền lương và thực hiện chế độ chắnh sách cho sinh viên; chi cho hoạt động chuyên môn nghiệp vụ còn thấp, mức thanh toán giờ giảng cho giáo viên có điều chỉnh nhưng so với các trường khác trong ĐHH thu nhập của cán bộ viên chức còn thấp. Chắnh sách chi chưa nhằm tạo ra cơ cấu cân đối giữa chi thường xuyên với chi cho đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Mặc dù nhu cầu mua sắm TSCĐ, XDCB là do các bộ phận phòng, khoa đề xuất, trong quá trình thực hiện có cán bộ của phòng, khoa trực tiếp theo dõi và nghiệm thu nhưng các phòng khoa vẫn chưa thật sự hài lòng đối với sản phẩm nhận được, vẫn muốn giao kinh phắ về để trực tiếp thực hiện. Hơn nữa, thủ tục mua sắm, xây dựng phải qua nhiều bộ phận nên thường kéo dài và chậm trễ. Việc giao dự toán chi một số mục chưa có cơ sở.

Công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo phòng chưa thực sự tốt, tắnh

chấp hành trong quản lý chi tiêu tài chắnh của các bộ phận chưa cao.

2.3.2.3. Hạn chế trong công tác lập dự toán

Đơn vị vẫn còn chưa quan tâm đúng mức đến công tác lập dự toán, chưa tắnh đúng, tắnh đủ các chỉ tiêu kế hoạch.

2.3.2.4. Hạn chế trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và vận dụng các văn bản pháp luật

mức trần của Nhà nước quy định vì ảnh hưởng nhiều yếu tố liên quan đến nguồn thu cũng như công tác kiểm tra, thanh tra.

Thường các văn bản mới áp dụng chậm vì quy chế điều chỉnh một lần trong năm.

2.3.2.5. Hạn chế công tác kế toán

- Một số công tác hạch toán, lập báo cáo quyết toán còn sai sót dẫn đến phải điều chỉnh nhiều; nộp báo cáo quyết toán cho Đại học Huế đôi khi bị chậm trễ.

- Công tác tự kiểm tra tài chắnh còn mang nặng tắnh hình thức, chưa thực sự mang lại hiệu quả cho quản lý tài chắnh tại đơn vị.

2.3.2.6. Hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra

Đơn vị chưa thực sự coi thanh tra, kiểm tra là một công cụ để quản lý tài chắnh nên thường không mong muốn có thanh tra, kiểm tra. Công tác Thanh tra tài chắnh, Thanh tra nhân dân về tài chắnh được tiến hành chưa đủ mức, nặng tắnh hình thức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường đại học khoa học , đại học huế (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)