7. Kết cấu của luận văn
1.4.3. Chắnh sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục đào tạo ở các
trường ĐHCL
Đây là nhân tố ảnh hưởng quyết định tới hoạt động quản lý tài chắnh của trường đại học, cơ chế quản lý tài chắnh đối với đơn vị hành chắnh sự nghiệp có thu là một bộ phận của chắnh sách tài chắnh quốc gia, nó là căn cứ để các trường đại học xây dựng cơ chế quản lý tài chắnh riêng. Vì vậy nếu cơ chế quản lý tài chắnh của Nhà nước tạo mọi điều kiện để phát huy tắnh chủ động, sáng tạo của trường đại học thì đó sẽ là động lực nâng cao tắnh hiệu quả trong hoạt động quản lư tài chắnh của mỗi trường.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, Nhà nước quản lý gần như tất cả các dịch vụ xã hội, trong đó có giáo dục-đào tạo. Khi đó, trường đại học được cấp toàn bộ kinh phắ từ NSNN, việc sử dụng nguồn kinh phắ đó như thế nào cũng hoàn toàn theo quy định của Nhà nước. Trong điều kiện đó, mọi người dân trong xã hội đều có cơ hội học tập, tuy nhiên do
nguồn NSNN c n hạn hẹp nên Nhà nước không đáp ứng được nhu cầu học tập
của toàn xã hội cả về quy mô lẫn chất lượng giáo dục.
Việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN đã tạo nên những býớc phát triển výợt bậc
về kinh tế, xã hội, văn hóa. Theo đó lĩnh vự giáo dục cúng có những thay đổi rõ rệt theo hướng xã hội hóa sự nghiệp giáo dục-đào tạo, giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước. Hiện nay chắnh sách tài chắnh trong giáo dục đào tạo đối với các trường ĐHCL đổi mới theo hướng:
-Tạo quyền chủ động, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sự nghiệp có thu mà trước hết là hiệu trưởng Nhà trường trong việc tổ chức vị trắ việc làm, bộ máy, nhân sự và nguồn lực tài chắnh để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trên cơ sở đó, phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm tứng bước tăng thu nhập cho người lao động.
-Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sự nghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ NSNN.
-Thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị trường ĐHCL, Nhà nước vẫn quan tâm đầu tư để hoạt động giáo dục và đào tạo ngày càng phát triển; bảo đảm cho các đối tượng chắnh sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn được hưởng các ưu đãi trong giáo dục ngày càng tốt hơn.