7. Kết cấu của luận văn
1.5.3. Bài học kinh nghiệm
Từ những thực tế về quản lý thu, chi của các đại học trong và ngoài nước đã được trình bày ở trên, chúng ta có thể rút ra các bài học sau:
Các nước có xu hướng ngày tăng cường quyền tự chủ tài chắnh cho các trường đại học công lập.
Việc tăng cường quyền tự chủ tài chắnh không diễn ra đồng nhất, mà trước hết hướng vào các trường đại học lớn, có uy tắn, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Trao quyền tự chủ tài chắnh cho các trường không có nghĩa là ngân sách nhà nước chấm dứt cấp phát kinh phắ hoạt động. Ngoài ra Nhà nước vẫn
đảm nhiệm vai trò đầu tư cơ sở vật chất, giao các trường quản lý, sử dụng. Khi trao quyền tự chủ tài chắnh, các trường có xu hướng được tự xác định mức học phắ, hoặc được phép định mức học phắ cao hơn mức học phắ chuẩn hàng năm.
Đi kèm với tự chủ tài chắnh, một số nước cho phép các trường tự chủ về chỉ tiêu cán bộ và mức lương.
Không có nước nào cho phép tự chủ hoàn toàn tất cả mọi mặt.
Đi kèm với việc giao quyền tự chủ là việc tăng cường trách nhiệm giải trình của các trường, tăng cường giám sát của Nhà nước và cộng đồng với các trường qua các tiêu chắ cụ thể và minh bạch.
Tóm tắt chƣơng 1
Trong chương 1- Cơ sở khoa học về quản lý tài chắnh trong các trường ĐHCL, tác giả đã trình bày cơ sở khoa học về công tác quản lý tài chắnh tại trường đại học công lập làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu của mình, cụ thể như sau:
Thứ nhất, tác giả trình bày tổng quan về trường đại học công lập bao gồm: (i) trình bày các khái niệm về trường ĐHCL của các tác giả khác nhau từ đó phân tắch và khẳng định bản chất về trường ĐHCL; (ii) trình bày nhiệm vụ và quyền hạn của các trường ĐHCL; (iii) trình bày việc phân loại trường ĐHCL theo các tiêu thức phân loại khác nhau.
Thứ hai, tác giả hệ thống hóa lý luận về quản lý thu chi tài chắnh trong các trường ĐHCL bao gồm: (i) trình bày khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên tắc quản lý thu chi tài chắnh trong các trường ĐHCL; (ii) trình bày mô hình và tổ chức bộ máy quản lý thu chi tài chắnh; (iii) trình bày 5 công cụ chủ yếu trong quản lý thu chi tài chắnh.
Thứ ba, tác giả đã trình bày khái niệm, lộ trình, phân loại và nội dung tự chủ tài chắnh theo NĐ 16/2015/NĐ-CP.
Thứ tư, tác giả đã trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chắnh tại trường ĐHCL bao gồm: (i)Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa; (ii) Sự phát triển của Khoa học, công nghệ; (iii) Chắnh sách của Đảng và Nhà nước (iiii) Bộ máy quản lý tài chắnh và năng lực quản lý tài chắnh của nhà trường
Thứ năm, tác giả đã trình bày kinh nghiệm quản lý tài chắnh của một trường ĐHCL trong nước và nước ngoài từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để quản lý tài chắnh trong các trường ĐHCL
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ
2.1. Giới thiệu về trƣờng Đại học Khoa học, ĐHH
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (gọi tắt là trường Đại học Khoa học Huế), tiền thân là trường Đại học Tổng hợp Huế, được thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27-10-1976 của Thủ tướng chắnh phủ trên cơ sở sát nhập Đại học Khoa học và Đại học Văn khoa của Viện Đại học Huế trước đây (Viện Đại học Huế thành lập năm 1957). Năm 1994, theo Nghị định số 30/CP của Chắnh phủ về việc thành lập Đại học Huế, trường Đại học Tổng hợp trở thành trường thành viên của Đại học Huế và được đổi tên thành trường Đại học Khoa học Huế.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức của trường ĐHKH, ĐHH được thể hiện trên sơ đồ 2.1 trang 43.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của trƣờng ĐHKH, ĐHH
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ
Trường ĐHKH, ĐHH có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Đào tạo đại học, dưới đại học và sau đại học nhằm tạo nguồn nhân lực có phẩm chất chắnh trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo: trình độ sau đại học, đại học, dưới đại
học và chuyên Trung học phổ thông thuộc lĩnh vực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội-nhân văn và kỹ thuật-công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
- Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trên cả ba lĩnh vực : khoa học tự nhiên, kỹ thuật-công nghệ và khoa học xã hội- nhân văn góp phần phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, trực tiếp là các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Thực hiện gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất. Thực hiện hợp đồng nghiên cứu và ứng dụng với các cơ sở sản xuất và địa phương trong khu vực.
- Thực hiện các quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế và quốc gia, các Trường đại học, Viện nghiên cứu nước ngoài dưới các hình thức trao đổi thông tin-tư liệu, trao đổi cán bộ và sinh viên, hỗ trợ trang thiết bị và tài chắnh cho các dự án đào tạo và hợp tác nghiên cứu khoa học. Triển khai và thực hiện các dự án tài trợ trong và ngoài nước trên lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- Hợp tác và hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học đối với các trường đại học khác trong khu vực.
- Tổ chức các hoạt động chắnh trị- văn hóa- khoa học- xã hội nhằm góp phần xây dựng xã hội trên địa bàn theo sự chỉ đạo của các cấp trên có thẩm quyền.
- Quản lý, sử dụng có hiệu quả, đúng pháp luật các công sản được giao chủ quản và sử dụng.
2.1.4. Ngành nghề và quy mô đào tạo
Trường ĐHKH, ĐHH đang đào tạo 17 chuyên ngành tiến sĩ, 24 chuyên
ngành thạc sĩ, 24 chuyên ngành Cử nhân, 02 chuyên ngành đào tạo THCN và đào tạo THPT khối chuyên Toán, Văn, Hoá, Sinh. Tổng số học viên, sinh viên, học sinh của Trường hiện nay gần 10 ngàn; tuyển sinh hàng năm hơn 1.500 sinh viên chắnh quy, 1.500 sinh viên hệ vừa làm vừa học và 500 hệ
chuyên tu - bằng hai, quy mô tăng từ 10 - 12%.
Được mở các ngành nghề đào tạo đại học và chuyên ngành đào tạo sau đại học trong danh mục đào tạo của nhà nước.
2.1.4.1. Đào tạo đại học
Có 24 chuyên ngành đào tạo đại học tại trường ĐHKH, ĐHH (hệ cử nhân - 4 năm; hệ kỹ sư, kiến trúc sư - 5 năm)
2.1.4.2. Đào tạo sau đại học
Trường ĐHKH, ĐHH đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép đào tạo sau đại học từ năm 1993. Từ đó, trường ĐHKH trở thành một trong những cơ sở đào tạo sau đại học sớm nhất của ĐHH và khu vực miền Trung. Năm 1998 trường bắt đầu thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu sinh.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, đội ngũ giảng viên có trình độ cao của Trường đã được bổ sung hàng năm rất nhiều nên số chuyên ngành đào tạo sau đại học ngày càng tăng lên.
Hiện nay có 17 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ và 24 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ.
Từ năm 1976 đến nay, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Trường đã đào tạo được gần 30 ngành cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, THCN, THPT... trong đó có hơn 15 ngàn cử nhân hệ chắnh quy.
Trường Đại học Khoa học Huế luôn chú trọng kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học. Đến nay, Trường đã và đang thực hiện 1.535 đề tài NCKH, trong đó có 22 đề tài hợp tác quốc tế, 4 đề tài cấp Nhà nước, 159 đề tài nghiên cứu cơ bản, 312 đề tài cấp Bộ và cấp Bộ trọng điểm, 108 đề tài cấp Tỉnh, 614 đề tài cấp cơ sở và 316 đề tài nghiên cứu của sinh viên.
Trường có mối quan hệ hợp tác với nhiều trường Đại học và các viện nghiên cứu như: Pháp, Anh, Nhật Bản, Úc, Mỹ, Đức, Thái Lan, New Zealand, Canada, Đan Mạch, Ý, Hà LanẦ.
2.1.5. Đội ngũ cán bộ giảng viên, viên chức, lao động
Đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo và hướng dẫn luận văn tốt nghiệp hội đủ các tiêu chuẩn về giảng dạy SĐH theo qui định của Bộ. Hiện nay đội ngũ cơ hữu vẫn là giảng viên của trường và các trường thành viên trong Đại học Huế. Hàng năm Trường mời các Giáo sư, Tiến sĩ đầu ngành ở các trường đại học và viện nghiên cứu trong cả nước tham gia giảng dạy, hướng dẫn và chấm Luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, Trường còn tranh thủ mời các chuyên gia nước ngoài đến tổ chức seminar, báo cáo khoa học cho các lớp cao học.
Bảng 2.1: Đội ngũ CB, VC, LĐ từ năm 2014-2016 ĐVT: người TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 I Tổng số CB,VC,LĐ 443 434 439 1 Cán bộ viên chức 392 411 416 2 Lao động hợp đồng 51 23 23 II Theo trình độ 443 434 439 1 GS 2 2 2 2 PGS 38 41 44 3 Tiến sĩ 100 111 113 4 Thạc sĩ 190 190 197 5 Đại học, khác 153 133 129 III Tổng số GV, GVC, GVCC 303 309 315 IV Tỷ lệ GV, GVC, GVCC trên tổng số CB,VC,LĐ (%) 68.4 71.2 71.8
(Nguồn: Số liệu BCTC của trường ĐHKH năm 2014, 2015, 2016)
2.1.6. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
Khuôn viên của Trường có diện tắch 3,7 ha; với 09 tòa nhà đã và đang được xây dựng với 92 phòng học đạt tiêu chuẩn, trong đó có 12 phòng được
nghiệm chuyên đề, phòng tư liệu và phòng bảo tàng; 08 phòng thực hành máy tắnh (gần 400 máy tắnh) và 01 thư viện trung tâm. Các phòng thắ nghiệm được xây dựng hiện đại, thư viện có nguồn tài liệu bao gồm sách, báo, tạp chắẦ đáp ứng tốt cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của cán bộ, sinh viên, học viên của Trường; cụ thể ở bảng 2.2 trang 47 và 2.3 trang 48.
Bảng 2.2: Tình hình CSVC của trƣờng ĐHKH, ĐHH Số liệu % I Diện tắch đất đai ha 3.7 3.7 0 0 II Diện tắch sàn xây dựng m2 17,990 19,150 1,160 6.45 1 Giảng đường/phòng học 0 Số phòng phòng 120 120 0 0 Diện tắch m2 7,200 7,200 0 0 2 Phòng học máy tắnh 0 Số phòng phòng 5 8 3 60 Diện tắch m2 350 500 150 43 3 Thư viện 2,100 2,100 0 0 4 Phòng thắ nghiệm Số phòng phòng 36 38 2 5.56 Diện tắch m2 1,200 1,300 100 8.33 5 Xưởng thực tập, thực hành Số phòng phòng 3 5 2 66.67 Diện tắch m2 240 400 160 66.67 6 Diện tắch khác 6,900 7,650 750 10.87
Phòng làm việc, văn phòng khoam2 2,500 2,500 0 0
Hội trường m2 300 300 0 0
Phòng truyền thống m2 300 300 0 0
CLB văn - thể - mỹ m2 300 300 0 0
Sân bóng đá ( 1 cái ) m2 2,800 2,800 0 0
Sân bóng chuyền ( 2 cái ) m2 700 700 0 0
Nhà ở chuyên gia, thỉnh giảngm2 0 750 750 100
(Nguồn báo cáo quyết toán trường ĐHKH năm 2014, 2015, 2016)
Năm 2016/2014
STT NỘI DUNG ĐVT NĂM 2014NĂM 2016
Bảng 2.3: Tình hình đầu tƣ TSCĐ của trƣờng ĐHKH qua 3 năm 2014-2016
+/- % +/- %
I TSCĐ hữu hình Triệu đồng 67,451 68,004 108,052 553 0.82 40,048 58.89 1 Nhà cửa, vật kiến trúc Triệu đồng 10,644 10,907 49,313 263 2.47 38,406 352.12 2 Máy móc, thiết bị Triệu đồng 55,002 55,209 55,708 207 0.38 499 0.9 3
Phương tiện vận tải,
truyền dẫn Triệu đồng 1,291 1,291 2,385 - 0 1,094 84.74 4 Thiết bị, dụng cụ quản Triệu đồng 409 492 541 83 20.29 49 9.96 5 TSCĐ khác Triệu đồng 105 105 105 - 0 - 0 II TSCĐ vô hình Triệu đồng 385 385 385 - 0 - 0
2015/2014 2016/2015 TT Nội dung ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
(Nguồn: Số liệu BCTC của trường ĐHKH năm 2014, 2015, 2016)
2.2. Thực trạng quản lý tài chắnh tại trƣờng ĐHKH, ĐHH
2.2.1. Tổ chức bộ máy và trình độ chuyên môn của Tổ Kế hoạch Tài chắnh của trường ĐHKH, ĐHH
*Chức năng, nhiệm vụ của Tổ KHTC
Tổ KHTC là một trong ba tổ trực thuộc Phòng KHTC-CSVC của Trường ĐHKH, Huế; có chức năng nhiệm vụ:
- Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng và thực hiện các nội dung của công tác kế hoạch tài chắnh hàng năm đảm bảo đúng nguyên tắc và luật pháp cũng như những quy định của cơ quan cấp trên, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của Nhà trường.
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chắnh đảm bảo tắnh hiệu quả, minh bạch, tập trung, linh hoạt, dứt điểm. Tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường chỉ đạo và thực hiện các biện pháp nhằm tăng cường năng lực tài chắnh bằng các hoạt động chuyên môn và dịch vụ, mở rộng các mối quan hệ đối tác, tận dụng mọi cơ hội để nhận được sự ủng hộ, tài trợ, đầu tư và hợp tác nhằm nâng cao vị thế nhiều mặt của Nhà trường.
- Cùng các đơn vị chức năng tham mưu cho lãnh đạo điều chỉnh kịp thời nội dung, định mức Quy chế chi tiêu nội bộ theo định kỳ cho phù hợp với tình hình tài chắnh, nhân lực, công việc của Nhà trường trong từng giai đoạn, đảm bảo sự hợp lý, thiết thực, công bằng, công khai và dân chủ.
*Tổ chức bộ máy và trình độ chuyên môn của Tổ KHTC
Tổ KHTC gồm có 8 CB, VC; với trình độ: 3 Thạc sĩ, 5 đại học. Ngoại trừ 1 chuyên viên chuẩn bị nghỉ hưu, tất cả đều đạt tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công tác.
Bảng 2.4: Bảng phân công công tác của tổ KHTC
TT Trình độ Chức vụ Công việc đảm nhận
1 Thạc sĩ Trưởng phòng Phụ trách chung
2 Thạc sĩ Phó trưởng phòng Phụ trách mảng tài chắnh
3 Đại học Tổ trưởng Kế toán trưởng
4 Thạc sĩ Kế toán viên Kế toán thanh toán
5 Đại học Kế toán viên Kế toán kho bạc; thu học phắ-lệ phắ
6 Đại học Kế toán viên Kế toán lương, chế độ chắnh sách
7 Đại học Kế toán viên Thủ quỹ
8 Đại học Chuyên viên Theo dõi các hợp đồng và thanh toán liên
kết ngoài trường và hoạt động dịch vụ
2.2.2. Cơ sở pháp lý cho quản lý tài chắnh của trường ĐHKH, ĐHH
Hoạt động tài chắnh tại trường ĐHKH, ĐHH được quản lý theo 3 hệ thống văn bản sau :
a. Hệ thống văn bản pháp luật của Nhà nước
- Luật kế toán số 03/2003/QH11, ngày 17/6/2003.
- Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC, ngày 30/3/2006, Chế độ kế toán hành chắnh sự nghiệp.
- Nghị định 10/2002/NĐ-CP, ngày 16/01/2002 Về chế độ tài chắnh áp dụng cho ĐVSN có thu.
- Thông tư 25/2002/TT-BTC, ngày 21/3/2002, Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 10/2002.
- Nghị định 49/2010/NĐ-CP, ngày 14/05/2010, Quy định về miễn, giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phắ đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
- Nghị định 86/2015/NĐ-CP, ngày 02/10/2015, Quy định về cơ chế thu, quản lý học phắ đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chắnh sách miễn, giảm học phắ, hỗ trợ chi phắ học tập từ đầu năm học 2015- 2016 đến năm học 2020-2021.
- Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh đối với ĐVSN công lập.
- Nghị định 16/2015/NĐ-CP, ngày 14/2/2015 Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thông tư 71/2006/TT-BTC, ngày 9/8/2006, Hướng dẫn thực hiện Nghị định 43.
- Thông tư 113/2007/TT-BTC, ngày 24/9/2007 Sửa đổi bổ sung Thông tư 71/2006/TT-BTC.
- Thông tư 50/2003/TT-BTC, ngày 22/5/2003 về việc hướng dẫn đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ.