6. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
và hệ thống pháp luật cho ngành công nghệ thông tin. Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh, hoàn thiện thể chế pháp luật, ban hành Luật công nghệ thông tin để làm căn cứ xác định nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm, xác định các tiêu chí đào tạo, tuyển dụng, đánh giá, khen thưởng, xử phạt, các điều kiện thực thi công vụ của nhân lực công nghệ thông tin cũng như làm căn cứ định hướng xây dựng các tiêu chí văn hoá, văn minh, dân chủ gắn với kỷ cương,kỷ luật của tổ chức..
Giải quyết tốt chính sách tiền lương, chế độ phụ cấp cho nhân lực công nghệ thông tin đó chính là cái gốc của vấn đề, là điều kiện tiên quyết để nâng cao tính tích cực lao động. Trách nhiệm và quyền lợi là không thể tách rời, coi trọng hoặc xem nhẹ mặt nào cũng sẽ dẫn đến những sai lầm. Chưa thể nói tới việc đòi hỏi một nhân lực công nghệ thông tin hết lòng vì công việc, tận tâm tận lực với việc của dân, của tổ chức, một khi Nhà nước chưa quan tâm giải quyết thỏa đáng các chính sách chế độ cho họ.
Ngành công nghệ thông tin là một ngành khoa học mới mẻ, việc nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho nhân lực công nghệ thông tin là một trong những nhiệm vụ tối quan trọng và cần thiết. Nhà nước cần có những chính sách đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng thực thi công vụ để nâng cao khả năng đảm nhiệm công việc của nhân lực công nghệ thông tin. Có nhiều hình thức để nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng cho nhân lực công nghệ thông tin. Chẳng hạn như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tại các cơ sở đào tạo của Nhà nước; đào tạo, bồi dưỡng thông qua công việc tại cơ quan, thông qua hội thảo khoa học công nghệ thông tin, trao đổi kinh nghiệm; đào tạo tại các tổ chức công nghệ cao ở nước ngoài....
Các cấp lãnh đạo của Quốc hội và Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cần quan tâm hơn đến các giải pháp cải thiện thu nhập, chăm lo đời sống vật chất và điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức trong Trung tâm tin học nói riêng, các cơ quan hành chính Nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nói chung. Lợi ích kinh tế vẫn là động lực quan trọng nhất đối với
việc kích thích tính tích cực lao động của cán bộ, công chức hiện nay. Thực tế chỉ cho thấy, khi cuộc sống của cán bộ, công chức ổn định thì họ mới toàn tâm, toàn ý làm việc tận tuỵ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và có hiệu quả. Thu nhập cá nhân cho cán bộ, công chức là vấn đề nhạy cảm có tác động làm lay động tâm tư, tình cảm, tư tưởng của họ. Do đó, cần phải tính toán giữa việc giảm biên chế, xã hội hóa dịch vụ công và chi trả lương cho cán bộ, công chức sao cho nguồn ngân sách của Nhà nước Lào có thể đáp ứng được và mức lương của cán bộ, công chức phải đạt ở mức trung bình khá của xã hội thì mới có thể yêu cầu cao về tính tích cực lao động của họ.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Để tạo động lực cho công chức tại Trung tâm tin học – Văn phòng Quốc hội, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cần dựa trên cơ sở lý luận: các học thuyết khoa học về quản lý nhất là những học thuyết về tạo động lực cho người lao động tại chương 1, cơ sở thực tiễn là thực trạng nghiên cứu đã phân tích ở chương 2, từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản cụ thể.
Các giải pháp trong luận văn đã đề cập tới bao gồm: hoàn thiện chính sách lương; sử dụng hợp lý các hình thức thưởng, phạt để kích thích công chức nỗ lực làm việc và loại bỏ hành vi sai trái; hoàn thiện hệ thống phúc lợi hiện có và phát triển công cụ kinh tế gián tiếp; tiến hành phân tích công việc thường xuyên, hiệu quả; hoàn thiện các công cụ tổ chức, hành chính để tăng động lực làm việc cho công chức trong trung tâm tin học; hoàn thiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng làm việc cho công chức; xây dựng và phát triển môi trường làm việc cho công chức…
KẾT LUẬN
Tạo động lực làm việc cho công chức công nghệ thông tin là một vấn đề có vai trò ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách quản lý nhân lực của mỗi cơ quan, tổ chức, đặc biệt là khối cơ quan hành chính nhà nước với nền công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay. Công tác tạo động lực cho công chức được thực hiện tốt sẽ thúc đẩy họ hăng say làm việc, góp phần nâng cao hiệu quả công việc. Mặt khác, khi chính sách tạo động lực của mỗi đơn vị hợp lý, thỏa mãn những nhu cầu của công chức nói chung, công chức ngành công nghệ thông tin nói riêng sẽ làm cho họ yên tâm làm việc, gắn bó hơn với tổ chức.
Đối với trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, việc tạo động lực làm việc cho công chức còn có vai trò quan trọng hơn bởi đặc trưng cơ bản nhất của lao động trong ngành công nghệ thông tin là họ có năng lực, trình độ cao, được đầu tư bài bản từ những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường; có đủ kỹ năng và bản lĩnh để thực hiện những nhiệm vụ chính trị phức tạp và ngành nghề công nghệ thông tin với sự biến đổi không ngừng, có tính cạnh tranh cao trong xã hội. Việc hoàn thiện các biện pháp, chính sách nâng cao động lực làm việc cho công chức là nhiệm vụ quan trọng đối với trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội Lào nói riêng, đối với mọi tổ chức nói chung.
Do có một số hạn chế như thời gian tìm hiểu nghiên của đề tài ngắn, khả năng nhìn nhận, đánh giá vấn đề còn hạn chế và chủ quan nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu xót, học viên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo để bài viết được hoàn chỉnh hơn nữa./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chỉ đạo Công nghệ thông tin các cơ quan của Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2010-2015): Báo cáo đề án Tin học hóa
hoạt động của các cơ quan Quốc hội giai đoạn 2010 - 2015.
2. Bộ Bưu Chính, Viễn thông nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2009), Chỉ thị số 09/2009 của Bộ trưởng Bộ Bưu Chính, Viễn thông Lào về Định hướng Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011–2020.
3. Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2009), Nghị định của chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của tổ chức công.
4. Lê Thị Kim Chi (2002), Vai trò động lực của nhu cầu và vấn đề chủ động định hướng hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức các nhu cầu, luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học.
5. Đại học Harvard 2011: Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả
6. Đại học Harvard 2012: Quyền lực, tầm ảnh hưởng và sức thuyết phục
7. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công An Nhân dân, Hà Nội.
8. Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực,Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
9. Lê Thế Giới (2007), Quản trịhọc, NXB Tài chính, Hà Nội.
10. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà; PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2011),: Giáo trình Khoa học quản lý tập I và tập II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội năm 2011.
11. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực II, NXB
12. Nguyễn Thị Hồng Hải (chủ biên) (2013), Giáo trình động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước, Nxb Lao động, Hà Nội.
13. Học viện Hành chính (2001), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Luật cán bộ, công chức Việt Nam (2008), Khoản 2, Điều 4 15. Lê Quân (2008), Kỹ thuật thiết kế và vận hành hệthống lương
hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
16. Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2012), Tuyển tập Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2012.
17. TrầnAnhTài(2006),Quảntrịhọc,Nxb ĐạihọcQuốcgia Hà Nội,Hà Nội
18. Lê Hữu Tầng (1997), Bàn về động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
19. Nguyễn Hữu Thân (2006), Giáo trình Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội.
20. Lê Kim Thông & Nguyễn Danh Châu (2009), Kinh nghiệm công tác nhân sự của một số nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Bùi Anh Tuấn (2009), Hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
22. Vũ Thị Uyên (2007), Tạo động lực cho lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
23. Viện nghiên cứu hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội.
24. Vụ tổ chức cán bộ Văn phòng Quốc hội nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2010 - 2015), trung tin học, Văn phòng Quốc hội Lào: Báocáo tình hình nhân sự từ năm 2010 - 2015.
PHỤ LỤC
Phiếu điều tra về sự hài lòng trong công việc của công chức tại Trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân
dân Lào
PHIẾU ĐIỀU TRA
Nhằm nâng cao năng lực trong quản lý và phát triển của cơ quan, sự hài lòng của công chức công nghệ thông tin về lương, thưởng hay môi trường làm việc, công việc được giao... Là những vấn đề được lãnh đạo quan tâm. Phiếu điều tra khảo sát này được xây dựng để nghiên cứu thăm dò mang tính khách quan, không có ý cá nhân, cục bộ. Xin hãy chân thành đánh dấu vào các ô được chọn hoặc cho biết ý kiến khác nếu có.
Họ tên:………
Năm sinh: ………..
Công việc đang làm: ………..
Phòng ban công tác:...
1. Anh/chị hãy cho biết các yếu tố sau đây tác động như thế nào đến động lực làm việc của công chức tại trung tâm tin học, Văn phòng Quốc hội Lào: Mức độ tác động TT Các yếu tố tác động Rất Nhiều Vừa Ít Rất ít nhiều Phải 1 Mức lương, thưởng 2 Mức độ ổn định công việc
3 Đánh giá đúng kết quả công việc
4 Có nhiều cơ hội thăng tiến
5 Có cơ hội đào tạo, phát triển
6 Điều kiện môi trường làm việc tốt
2. Anh/chị hãy cho biết mức độ hài lòng của anh/chị về những nội dung sau:
Mức độ hài lòng
Hoàn Phần Thỉnh Phần Hoàn
TT Các nội dung đánh giá toàn lớn thoảng lớn toàn
không không hài hài hài
hài hài lòng lòng lòng
lòng lòng
1 Mối quan hệ với đồng nghiệp
2 Vấn đề tiền lương của công chức
3 Chế độ đãi ngộ với công chức
4 Cách thức quản lý, điều hành của ban lãnh đạo
trung tâm
5 Cơ hội thăng tiến của bản thân công chức
6 Vị trí của công chức trong trung tâm
7 Đánh giá của trung tâm về sự đóng góp của
công chức
8 Điều kiện cơ sở vật chất nơi làm việc
9 Thu nhập từ vị trí công việc tại trung tâm
10 Cách ứng xử của lãnh đạo chuyên trách đối
với công chức
11 Môi trường cơ quan đoàn kết, tương trợ lẫn
3. Anh/chị hãy cho biết mức độ hài lòng của mình về các chính sách để tạo động lực làm việc cho công chức tại trung tâm tin học, Văn phòng
Quốc hội Lào:
Mức độ hài lòng
Rất Hài Thỉnh Không Rất
TT Chính sách tạo động lực làm việc hài lòng thoảng hài không
lòng lòng hài
lòng
1 Về lương, thưởng
2 Giao nhiệm vụ có tính thách thức
3 Phân công nhiệm vụ phù hợp năng lực, sở trường
4 Đánh giá đúng kết quả công việc
5 Tạo cơ hội thăng tiến
6 Tạo cơ hội đào tạo, phát triển
7 Tạo điều kiện, môi trường làm việc
8 Kiểm tra, giám sát thực hiện công việc
9 Khen thưởng, động viên kịp thời
4. Anh/chị đánh giá như thế nào về nội dung công việc được giao:
Hoàn toàn Không hài
Không có ý Gần Hoàn
TT Câu hỏi không hài lòng một nhƣ hài toàn hài
kiến rõ ràng
lòng phần lòng lòng
1 Rất hài lòng với nội dung công việc
2 Nội dung công việc phong phú, đa dạng
3 Công việc đang làm có trách nhiệm rõ ràng và hợp lý
4 Hứng thú với công việc
5. Anh/chị đánh giá như thế nào về hoạt động đào tạo của trung tâm:
Hoàn
Không có Hoàn
toàn Không Gần nhƣ
TT Câu hỏi ý kiến rõ toàn đồng
không đồng ý đồng ý
ràng ý
đồng ý 1 Rất hài lòng với hoạt động
đào tạo
2 Đối tượng cử đi học là chính xác
3 Nội dung đào tạo cung cấp những kiến thức, kỹ năng phù hợp với mong đợi
4 Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú
5 Được cơ quan tạo điều kiện học tập
tạo rất cao