6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Phát triển sản xuất thu hút lao động
Thực hiện có hiệu quả các dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phát triển kinh tế trang trại, mở rộng diện tích trồng cà phê, cao su, tiêu, bời lời, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, triển khai nhiều mô hình khuyến công, khuyến nông đến hộ thanh niên nhƣ cải tạo vƣờn tạp, trồng lúa lai, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Qua đó, đã giải phóng diện tích đất bị bỏ hoang, cải tạo đất xấu, tạo việc làm cho nhiều thanh niên nông thôn. Đặc biệt đến nay có hơn 3629 thanh niên nông thôn đã tự trang bị cho mình kiến thức về nông nghiệp và sản xuất có hiệu quả. Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống cũng đƣợc duy trì và phát triển.
Bảng 2.9: Số cơ sở và thanh niên nông thôn hoạt động trong ngành CN, TTCN, thương nghiệp, ăn uống, vận tải và dịch vụ khác.
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng bình quân % Tổng cộng - Cơ sở Cơ sở 64 67 81 82 130 21,33
- Thanh niên Ngƣời 1293 1413 1974 2114 2163 14,59
1 Công nghiệp
- Cơ sở Cơ sở 26 29 34 28 67 37,5
- Lao động Ngƣời 416 435 476 384 938 34,73
2 Thƣơng nghiệp, nhà hàng, ăn uống, lƣu trú và dịch vụ khác
- Cơ sở Cơ sở 38 38 47 54 63 13,80
- Lao động Ngƣời 877 978 1498 1730 1225 12,39
Đến nay, toàn huyện có 130 cơ sở với 2163 thanh niên nông thôn tham gia, tốc độ tăng trƣởng bình quân trong các ngành công nghiệp xây dựng, thƣơng mại dich vụ giai đoạn 2011 - 2015 lần lƣợt là 22,33% và 14,59 %. Trong đó:
Trong năm 2015 có 67 cơ sở sản xuất CN – TTCN, lao động tham gia sản xuất trong ngành này là 938 ngƣời tăng so với năm 2011 lần lƣợt 522 ngƣời. Số cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thƣơng nghiệp, nhà hàng, ăn uống, vận tải, lƣu trú và dịch vụ khác 63 cơ sở với số lao động hoạt động trong lĩnh vực này là 1.225 lao động và lao động tăng so với năm 2011 là 348 ngƣời chiếm 39,68%. Với cơ cấu ngành nghề khá đa dạng, từ chế biến nông - lâm - thủy sản, đến công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ … giải quyết việc làm cho gần 2.200 lao động tại chỗ.
Biểu đổ 2.7: Số cơ sở và lao động hoạt động trong ngành CN, TTCN, thương nghiệp, ăn uống, vận tải và dịch vụ khác.
2011 2012 2013 2014 2015 0 500 1000 1500 2000 2500 Lao động TN, nhà hàng, dịch vụ Cơ sở TN, nhà hàng, dịch vụ Lao động CN-TTCN Cơ sở CN-TTCN
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 57 cơ sở sản xuất sản phẩm nông, lâm , thủy sản, trong đó chế biến nông sản chiếm 37 cơ sở với tỷ lệ 64,9 % thu hút trên 2.532 thanh niên nông thôn tham gia; 03 làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm tại xã Bờ Y, Đăk Nông, Đăk Dục; 26 cơ sở chế biến đồ gỗ dân dụng, mây tre, nứa; 14 cơ sở chế biến gỗ và mục cao cấp; 02 cơ sở chế biến thủy sản và 01 hợp tác xã nhạc cụ truyền thống dân tộc Dẻ - Triêng tại xã Đăk Dục. Hàng năm, tạo công ăn việc làm cho gần 3.061 thanh niên nông thôn giúp nâng cao đời sống kinh tế, vật chất cho thanh niên.
Bảng 2.10: Phân loại cơ sở sản xuất theo sản phẩm
STT Nhóm sản phẩm Số lƣợng cơ
sở sản xuất Tỷ lệ (%)
01 Chế biến nông sản thực phẩm 37 64,9
02 Dệt 03 5,26
03 Đồ gỗ dân dụng và mây, tre, nứa 19 33,3
04 Chế biễn gỗ và mộc cao cấp 14 24,5
05 Hợp tác xã nhạc cụ truyền thống 01 1,75
06 Thủy sản 02 3,5
Tổng 57 100