Điều chỉnh chính sáchphát triểnkinh tế-xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số tại huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 33 - 34)

nghĩa hết sức quan trọng giúp chính sách dần dần đi vào đời sống của người dân, đem lại hiệu quả thiết thực.

Thông qua việc duy trì chính sách triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số sẽ giúp chúng ta nhận biết những vấn đề đúng sai, bất cập trong quá trình thực hiện chính sách để có hướng điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, sát với nội dung công việc, sát với điều kiện thực tế của người dân địa phương.

1.3.5. Điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số. tộc thiểu số.

Đây là bước hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số. Quá trình duy trì thực hiện chính sách sẽ xuất hiện nhiều vấn đề nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống, … đòi hỏi cần phải có sự điều chỉnh, bổ sung trong thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giúp cho chính sách đầy đủ hơn, sát với thực tế hơn…

1.3.6. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số

Kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách pháttriển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số là khâu rất quan trọng, nó thể hiện năng lực quản lý, giám sát và trách nhiệm của cán bộ quản lý về chính sách và đây cũng là khâu giúp cho chính sách được sát với thực tế, sát với nội dung công việc, qua đó rút ra những kinh nghiệm trong những đợt thực hiện tiếp theo. Để thực hiện tốt việc kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách, cán bộ thực hiện chính sách triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số cần phải có kế hoạch kiểm tra định kỳ, đồng thời kết hợp kiểm tra bất thường để đánh giá nhận xét cho sát, đúng, giúp công việc đạt hiệu quả cao hơn.

1.3.7. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng núi, dân tộc thiểu số tại huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)