7. Bố cục của đề tài
1.5.2. Các bộ phận của ngữ cảnh
Ngữ cảnh là yếu tố quan trọng giúp ngƣời tiếp nhận xác định đúng hiệu lực của một phát ngôn.
Ngữ cảnh là một tổng thể các bộ phận sau:
Nhân vật giao tiếp: là những ngƣời tham gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua đó mà tác động vào nhau. Đó là những ngƣời tƣơng tác bằng ngôn ngữ. Giữa các nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quan hệ liên cá nhân.
đối thì hiểu biết về hiện thực ngoài diễn ngôn của các nhân vật giao tiếp (và của những ngƣời sử dụng cùng một ngôn ngữ) không đồng nhất. Về mặt thông tin mà nói, giao tiếp là nhằm làm biến đổi tiền giá định bách khoa (quan yếu và không quan yếu) của từng ngƣời. Theo diễn biến của cuộc giao tiếp, ngƣời này cung cấp cho ngƣời kia những lƣợng tin mới, điều chỉnh lƣợng tin cũ, làm tăng dẫn phần tiền giả định bách khoa chung so với lúc khởi đầu cuộc giao tiếp.
Trừ nhân vật giao tiếp, tất cả những yếu tố vật chất, xã hội, văn hóa có tính cảm tính và những nội dung tinh thần tƣơng ứng không đƣợc nói đến trong diễn ngôn của một cuộc giao tiếp đƣợc gọi là hiện thực ngoài diễn ngôn (đối với ngôn ngữ thì là hiện thực ngoài ngôn ngữ). Tuy gồm cả những yếu tố vật chất và tinh thần nhƣng hiện thực ngoài diễn ngôn phải đƣợc nhân vật giao tiếp ý thức. Khi đã trở thành hiểu biết của những ngƣời giao tiếp (và của những ngƣời sử dụng ngôn ngữ) thì hiện thực ngoài diễn ngôn hợp thành tiền giả định bách khoa hay tiền giả định giao tiếp của diễn ngôn.
Vai giao tiếp là một thuật ngữ dùng để biểu hiện vị thế xã hội của những ngƣời tham gia hội thoại, có thể nói rằng khái niệm vai giao tiếp gắn liền với khái niệm lịch sự bởi vì tính lịch sự của lời nói phụ thuộc rất nhiều vào vị thế xã hội (tuổi tác, giới tính, cƣơng vị xã hội) của ngƣời nói và ngƣời nghe.
Trong quan hệ vai mỗi tham thoại có một số diễn đạt mang tính cá nhân tƣơng thích với vị thế xã hội của nó. Khi một cá nhân chuyển từ cƣơng vị xã hội này sang cƣơng vị xã hội khác thì cá nhân đó đồng thời chuyển sang một mã giao tiếp khác phù hợp với cƣơng vị mới. Nói nhƣ vậy để thấy rằng vai giao tiếp của ngƣời nói và ngƣời nghe chi phối rất lớn đến dấu ấn trong ngôn ngữ giao tiếp.
Vai giao tiếp thƣờng đƣợc phân thành 2 nhóm: vai thƣờng xuyên và vai lâm thời.
Căn cứ vào mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên trong hội thoại có thể chia quan hệ vai thành 2 nhóm vai ngƣời nói ngang hàng với vai ngƣời nghe và vai ngƣời nói không ngang hàng với vai ngƣời nghe (vai ngƣời nói thấp hơn vai ngƣời nghe, vai ngƣời nói cao hơn vài ngƣời nghe).
Trong giao tiếp có nhiều phƣơng tiên ngôn ngữ biểu hiện tính lịch sự trong ứng xử giao tiếp tiếng Việt nhƣ dùng các đại từ xƣng hô, tên tiếng từ chỉ chức danh, chức vụ, có phát ngôn thỏa đáng phù hợp với chuẩn mực xã hội. Ngƣời nói phải nhận thức đƣợc bản thân mình trong quan hệ với ngƣời đối thoại đồng thời phải phán đoán đƣợc đúng hình ảnh xã hội của ngƣời đối thoại đó.
Tiểu kết chƣơng 1
Từ những điều trình bày ở trên, có thể thấy khi nghiên cứu một hành vi ngôn ngữ, chúng ta phải xét chúng trong mối liên hệ chặt chẽ với các vấn đề lý thuyết liên quan đó chính là: lý thuyết về hội thoại , lý thuyết về lịch sự và thể diện, lý thuyết hành vi ngôn ngữ.
Thứ nhất, lý thuyết hành vi ngôn ngữ bao gồm: khái niệm hành vi ngôn ngữ, các loại hành vi ngôn ngữ, phân loại hành vi tại lời, hành vi ngôn ngữ gián tiếp, biểu thức ngữ vi và phát ngôn ngữ vi và động từ ngữ vi. Đồng thời, vấn đề nghiên cứu hành vi ngôn ngữ không chỉ liên quan đến lý thuyết hành vi ngôn ngữ mà nó còn phải gắn liền với lý thuyết hội thoại, yếu tố nội tại trong cấu trúc hội thoại, bởi hành vi ngôn ngữ xuất hiện trong sự tƣơng tác giữa hành vi xin của ngƣời nói và sự hồi đáp trả lại của ngƣời nghe trong một hội thoại hay chính xác hơn là trong một cặp thoại.
Thứ hai, làm rõ khái niệm hành vi xin trong mối liên quan đến các hành vi khác, cụ thể là hành vi yêu cầu, hành vi cầu khiến. Các điều kiện và tiêu chí để thực hiện hành vi xin cho thấy hành vi xin phép là hành vi có nguy cơ đe dọa thể diện cao cho ngƣời nói ngƣời nói thƣờng phải lựa chọn và cố gắng để tạo đƣợc các phát ngôn xin phép sao cho dễ chấp nhận nhất, ít gây phản ứng tiêu cực cho ngƣời nghe nhất trong mọi tình huống và hoàn cảnh giao tiếp. Chỉ rõ sự chi phối của nguyên tắc lịch sự và thể diện trong hội thoại đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của các hành vi xin. Việc đi vào tìm hiểu những vấn đề này là nền tảng để đi vào khảo sát những vấn đề của hành vi xin ở những chƣơng sau.
Chƣơng 2. HÀNH VI XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT