Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 123 - 144)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở huyện

Cần xác định vai trò, chức trách, nhiệm vụ được giao từ đó không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lương tâm nhà giáo, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Tiên phong, gương mẫu trong việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, năng lực công tác; vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý.

Có nhận thức đúng về công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL, chú trọng việc tuyển chọn, giúp đỡ, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có triển vọng, có năng lực công tác để giới thiệu quy hoạch CBQL của trường, góp phần trẻ hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Phát huy dân chủ, đoàn kết nội bộ, xây dựng tập thể vững mạnh, xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, trường học ngày càng phát triển./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quang Kính, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực

quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[2]. Đặng Quốc Bảo (2002), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQL giáo dục phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục –

đào tạo, Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQL giáo dục trước yêu cầu

CNH-HĐH, Hà Nội.

[3]. Đặng Quốc Bảo (2002), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

[4]. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15/6/2004 về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán

bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường Trung học cơ sở,

Trường Trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2018), Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT, Quy

định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông, Hà Nội.

[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013, hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học

quản lý, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

[9]. Vũ Dũng – Phùng Đình Mẫn (2007), Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban

Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban

Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà

Nội.

[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng

khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

[17]. Đảng bộ tỉnh Bình Định (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh Bình Định lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 - 2020.

[18]. Đảng bộ huyện Phù Mỹ (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ

huyện Phù Mỹ lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 - 2020.

[19]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề về lý

luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Hà Nội.

[20]. Phạm Minh Hạt (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[21]. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (Vũ Thiếu dịch) (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[22]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23]. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa quản lý nhà trường, NXB TP. Hồ Chí Minh.

[24]. Phùng Đình Mẫn (2009), Giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT tỉnh Quảng Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, Tạp chí Tâm lý học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Số 6 (123).

[25]. M.Mechitizade (1983), Quản lý quốc dân trên địa bàn huyện, Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.

[26]. M.I. Kônđacôp (Vương Bích Liên dịch) (1995), Cơ sở lý luận khoa học

quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

[27]. Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề cán bộ, NXB Sự thật, Hà Nội. [28]. Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. [29]. Hồ Chí Minh (1992), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[30]. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

[31]. Thu Thảo (2010), Luật Giáo dục 2010 những quy định pháp luật càn

biết trong ngành giáo dục và đào tạo 2010-2015, NXB Lao động, Hà

Nội.

[32]. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội

ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Hà Nội.

[33]. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn

2011-2020, Hà Nội.

[34]. Tỉnh ủy Bình Định, Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2010-2015) và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5

năm (2015-2020).

[35]. Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

[36]. Huyện ủy Phù Mỹ, Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2010-2015) và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5

năm (2015-2020).

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU XIN Ý KIẾN Dành cho CBQL các trường THCS ... PL-1

Phụ lục 2. PHIẾU XIN Ý KIẾN Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Phù Mỹ và giáo viên trường THCS . PL-7

Phụ lục 3. PHIẾU XIN Ý KIẾN Dành cho lãnh đạo Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn ... PL-12

Phụ lục 4. PHIẾU XIN Ý KIẾN Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện, CBQL và giáo viên trường THCS ... PL-16

Phụ lục 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Dành cho CBQL các trường THCS

Để giúp cho chúng tôi có cơ sở khoa học, hoàn thành nghiên cứu đề tài:

Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ trường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình

Định”, kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin, bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây (đánh dấu X hoặc điền số

vào những ô tương ứng, hoặc viết vào phần gạch chấm của mỗi câu).

Những thông tin quý thầy/cô giáo cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu.

I. Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân

(đánh dấu X hoặc điền số vào những ô tương ứng của mỗi câu):

1. Giới tính: - Nam - Nữ

2. Tuổi đời: - Dưới 30 - Từ 30 đến 40 - Từ 40 đến dưới 50 - Từ 50 trở lên

3. Số năm công tác

Trong đó: - Số năm làm giáo viên - Số năm làm P. Hiệu trưởng - Số năm làm Hiệu trưởng 4. Trình độ chuyên môn hiện nay:

- Trung học - Cao đẳng

- Đại học - Thạc sỹ

5. Trình độ nghiệp vụ quản lý: - Cử nhân QLGD

- Trên 1 năm

- Từ 6 tháng đến 1 năm - Dưới 6 tháng

- Chưa bồi dưỡng 6. Trình độ lý luận chính trị - Sơ cấp - Trung cấp - Cao cấp - Cử nhân 7. Trình độ ngoại ngữ: - Chứng chỉ A - Chứng chỉ B - Chứng chỉ C - Cao đẳng trở lên 8. Trình độ tin học: - Chứng chỉ A - Chứng chỉ B

- Kỹ thuật viên - Cao đẳng trở lên 9. Quý thầy/cô cho biết, cần được đào tạo, bồi dưỡng thêm về:

- Trình độ lý luận chính trị - Trình độ chuyên môn - Trình độ nghiệp vụ quản lý

10. Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết thêm thông tin (nếu có thể): - Chức vụ hiện nay:………

- Đơn vị công tác:………

II. Xin quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn; năng lực quản lý và phong cách lãnh đạo của đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ hiện nay (đánh dấu

X vào ô tương ứng):

Nội dung đánh giá Các biểu hiện cụ thể Các mức độ Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

1. Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

2. Có giác ngộ chính trị, bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có khả năng phân tích vấn đề đúng, sai.

3. Có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc; có thái độ tích cực đối với cái tích cực, cái tiến bộ; dám đấu tranh cái sai, bảo vệ cái đúng.

4. Gương mẫu trong công tác, trong sinh hoạt, trong cuộc sống; có ý thức bảo vệ của công, tiết kiệm, chống lãng phí.

5. Có uy tín với tập thể sư phạm, với cấp trên, với chính quyền địa phương, với phụ huynh học sinh và được học sinh quý mến.

6. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhân viên, chăm lo điều kiện học tập của học sinh

1. Nắm vững những nội, chương trình, phương pháp đặc trưng của các môn học ở bậc THCS.

2. Kiến thức và năng lực chuyên môn

2. Kiến thức, trình độ chuyên môn và khả năng giảng dạy bộ môn được đào tạo cho bậc THCS.

3. Khả năng triển khai thực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và công tác phổ cập giáo dục THCS

4. Khả năng tích lũy và tổ chức tổng kết kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục và nâng cao tay nghề cho giáo viên.

5. Việc tự học tập, bồi dưỡng và tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập ngoại ngữ, tin học. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, quản lý. 3. Phong cách lãnh đạo, quản lý

1. Phong cách lãnh đạo tập trung, dân chủ và công bằng trong công tác quản lý.

2. Tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

3. Tính năng động, sáng tạo, nhạy bén, chủ động trong công việc; cải tiến phương pháp quản lý, làm việc khoa học.

4. Phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, hợp lý. Tôn trọng tính tự chủ, sáng tạo của cấp dưới.

5. Nắm bắt thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác.

1. Nắm vững nguyên tắc, Điều lệ trường, các quy định về quản lý nhà trường, quản lý giáo

4. Năng lực quản lý

dục THCS.

2. Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.

3. Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết.

4. Năng lực vận động phối hợp giữa nhà trường và xã hội tham gia công tác xã hội hóa, công tác phát triển giáo dục.

5. Năng lực tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động dạy học, giáo dục và các hoạt động khác.

III. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS của huyện, xin quý thầy/cô vui lòng đóng góp ý kiến của mình về thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ hiện nay (đánh dấu X vào ô tương ứng):

TT Nội dung đánh giá

Các mức độ

Tốt khá Chưa tốt 1 Có kế hoạch xây dựng quy hoạch và phát triển đội

ngũ CBQL trường THCS.

2

Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, bằng nhiều hình thức để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.

3 Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận, trẻ hóa đội ngũ CBQL trường THCS.

Khuyến khích, động viên vật chất, tinh thần và chế

4 độ đãi ngộ để CBQL công tác tốt và tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý.

5

Tăng cường kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của CBQL trường THCS.

6 Luân chuyển, điều động giữa các trường THCS trong huyện.

7 Phát hiện các giáo viên có phẩm chất, năng lực làm CBQL, quan tâm giúp đỡ, giao nhiệm vụ để thử thách.

IV. Theo quý thầy/cô, công tác phát triển đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ hiện nay có thuận lợi, khó khăn gì?

1. Thuận lợi: .……….… ………..…… ………..……… ……….. 2. Khó khăn: ………..… ………..…… ………..……… ………..

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của quý thầy/cô.

Phụ lục 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN

Dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Phù Mỹ và giáo viên trường THCS

Để giúp cho chúng tôi có cơ sở khoa học, hoàn thành việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung

học cơ sở huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định”, kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng

cung cấp cho chúng tôi một số tông tin, bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây (đánh dấu X vào ô tương ứng).

I. Xin quý thầy/cô vui lòng cho ý kiến về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực chuyên môn; năng lực quản lý và phong cách lãnh đạo của đội ngũ CBQL trường THCS huyện Phù Mỹ hiện nay (đánh dấu

X vào ô tương ứng): Nội dung đánh giá Các biểu hiện cụ thể Các mức độ Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu 1. Phẩm chất

1. Nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

2. Có giác ngộ chính trị, bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có khả năng phân tích vấn đề đúng, sai.

3. Có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc; có thái độ tích cực đối với cái

chính trị, đạo đức, lối sống

tích cực, cái tiến bộ; dám đấu tranh cái sai, bảo vệ cái đúng.

4. Gương mẫu trong công tác, trong sinh hoạt, trong cuộc sống; có ý thức bảo vệ của công, tiết kiệm, chống lãng phí.

5. Có uy tín với tập thể sư phạm, với cấp trên, với chính quyền địa phương, với phụ huynh học sinh và được học sinh quý mến.

6. Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhân viên, chăm lo điều kiện học tập của học sinh

2. Kiến thức và năng lực chuyên môn 1. Nắm vững những nội, chương trình, phương pháp đặc trưng của các môn học ở bậc THCS.

2. Kiến thức, trình độ chuyên môn và khả năng giảng dạy bộ môn được đào tạo cho bậc THCS.

3. Khả năng triển khai thực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và công tác phổ cập giáo dục THCS

4. Khả năng tích lũy và tổ chức tổng kết kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục và nâng cao tay nghề cho giáo viên.

5. Việc tự học tập, bồi dưỡng và tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập ngoại ngữ, tin học. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, quản lý.

3. Phong cách lãnh đạo, quản lý

1. Phong cách lãnh đạo tập trung, dân chủ và công bằng trong công tác quản lý.

2. Tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

3. Tính năng động, sáng tạo, nhạy bén, chủ động trong công việc; cải tiến phương pháp quản lý, làm việc khoa học.

4. Phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, hợp lý. Tôn trọng tính tự chủ, sáng tạo của cấp dưới.

5. Nắm bắt thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác.

4. Năng lực quản lý

1. Nắm vững nguyên tắc, Điều lệ trường, các quy định về quản lý nhà trường, quản lý giáo dục THCS.

2. Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.

3. Năng lực quản lý đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết.

4. Năng lực vận động phối hợp giữa nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 123 - 144)