Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở các trường mầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 29 - 31)

9. Cấu trúc luận văn

1.4. Chức năng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở trường

1.4.1. Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở các trường mầm

Kế hoạch hóa là một chức năng quan trọng của cơng tác quản lý trường MN, vì lập kế hoạch chính là soạn thảo những quyết định quản lý quan trọng

nhất. Cơng tác này địi hỏi hiệu trưởng phải quan tâm đầy đủ các loại kế hoạch như: kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, kế hoạch tổng thể, bộ phận, kế hoạch cá nhân, trong đó phải đặc biệt trú trọng đến kế hoạch năm học. Kế hoạch năm học là sự cụ thể hóa nhiệm vụ năm học với các mục tiêu và biện pháp, đi cũng là cơ sở để xây dựng kế hoạch của từng bộ phận, từng cá nhân. Lập kế hoạch phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

Kế hoạch phải quán triệt đường lối, chủ trương, phương hướng nhiệm vụ của ngành; Kế hoạch phải có cơ sở khoa học và sát thực tiễn; Kế hoạch phải đảm bảo tính cân đối, tồn diện và có trọng tâm; Kế hoạch phải đảm bảo tính tập trung dân chủ và tính pháp lệnh của kế hoạch.

Nội dung kế hoạch năm học: gồm 2 phần: Phần I: Kế hoạch chung

Đặc điểm tình hình của trường thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ năm học). Nêu các mục tiêu phấn đấu trong năm học: Các mục tiêu chung, nhiệm vụ của năm học cần đạt được. Các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể: số lượng, chất lượng, xây dựng đội ngũ GV, xây dựng CSVC, xã hội hóa GDMN. Các biện pháp thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định.

Phần II: Công tác trọng tâm hàng tháng

Xây dựng kế hoạch năm học là khâu đầu tiên của một quy trình quản lý nhưng lại là khâu quan trọng nhất. Toàn bộ nội dung, chương trình hoạt động của nhà trường là nhằm thực hiện kế hoạch đã đề ra. Vì thế, xây dựng kế hoạch có chất lượng và có tính khả thi là một u cầu bắt buộc đối với hiệu trưởng trường MN.

Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Đây là khâu tạo ra hiệu quả thực sự của hoạt động quản lý. Thực hiện tốt công tác này sẽ biến kế hoạch thành hiện thực, biến mục tiêu thành kết quả. Cơng việc này địi hỏi cao ở người

hiệu trưởng về trình độ chun mơn nghiệp vụ và năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn, bám sát tình hình thực tiễn, chỉ đạo sát sao từng việc, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện của các lực lượng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)