Trình độ, năng lực của GV, NV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 52 - 56)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Trình độ, năng lực của GV, NV

Bảng 2.8: Đánh giá về trình độ GV và NV trong hoạt động CS, ND trẻ

TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) ĐTB ĐLC XH 1 Có kiến thức về sự an tồn, phịng tránh và xử lý ban đầu các tai nạn thường gặp và những vấn đề liên quan đến sức khỏe ở trẻ

3,76 0,43 2

2

Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kĩ năng tự phục vụ, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

3,86 0,40 1

3 Có hiểu biết về nguyên tắc xây dựng thực đơn,

4 Có hiểu biết cơ bản về vệ sinh an toàn thực

phẩm 3,64 0,54 5

5

Có kỹ năng lựa chọn thực phẩm, bảo quản và chế biến thực phẩm hợp khẩu vị và phù hợp với độ tuổi

3,55 0,64 8 6 Có kĩ năng chăm sóc khi có tai nạn xảy ra 3,57 0,62 7 7

Có kĩ năng chăm sóc khi trẻ biếng ăn, quan tâm đến những trẻ ăn yếu, động viên trẻ ăn hết suất và hướng dẫn trẻ béo phì trong ăn uống

3,68 0,53 3

8

Có kĩ năng quản lý lớp học, xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm lớp; quản lý và sử dụng hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm/lớp

3,65 0,56 4

9 Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, với đồng

nghiệp, phụ huynh và cộng đồng 3,55 0,64 8 Từ kết quả trên, ta thấy hầu hết GVMN, NV nuôi dưỡng, NV y tế tại các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định đều có kiến thức để đảm nhận vai trị của mình với trách nhiệm CS, ND trẻ. Đặc biệt “Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kĩ năng tự phục vụ, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ” đây là nội dung có điểm trung bình cao nhất chứng tỏ các cô giáo nắm vững kiến thức, giáo dục vệ sinh, chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ (X =3,86) và “Có kiến thức về sự an tồn, phịng tránh và xử lý ban đầu các tai nạn thường gặp và những vấn đề liên quan đến sức khỏe ở trẻ” (X = 3,76).

Các con số trên cho thấy đội ngũ GVMN chưa đồng bộ về trình độ đào tạo. Do các cô được đào tạo từ nhiều nguồn dưới nhiều hình thức, nội dung, chương trình đào tạo khác nhau. Do nhận thức, ý thức tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng của mỗi cá nhân khác nhau đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình độ kiến thức CS, ND trẻ.

2.3.4. Thực trạng sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường CS, ND trẻ

Bảng 2.9: Đánh giá về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động CS, ND trė TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) PHHS (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

1 Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức khỏe và kiến thức CS, ND trẻ

3,33 0,91 2 3,14 1,01 1 2 Phòng chống SDD và béo phì hợp lý

và hiệu quả 3,09 0,81 3 2,98 0,87 3

3 Đóng góp tiêu chuẩn ăn theo yêu cầu

của nhà trường 2,93 0,81 8 2,78 0,79 8

4 Tham gia lao động vệ sinh trường lớp 2,83 0,83 9 2,90 0,90 6 5 Đóng góp xây dựng, cải tạo trường,

cơng trình vệ sinh 2,94 0,95 7 2,82 1,00 7 6 Cha mẹ, người chăm sóc trẻ được

tuyên truyền nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, dinh dưỡng

2,99 0,88 6 2,97 0,91 4 7 Nhà trường và gia đình tham gia tổ

chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của trẻ định kỳ

2,76 0,84 11 2,54 0,79 10 8 Phối hợp thống nhất cách CS, ND rèn

thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ 3,43 0,79 1 2,94 1,09 5 9 Tổ chức tuyên truyền 10 lời khuyên

dinh dưỡng hợp lý và 10 lời khuyên của tổ chức y tế thế giới

2,76 0,85 11 2,62 0,89 9 10 Tập huấn chế biến thức ăn cho trẻ 3,13 0,71 4 3,11 0,80 2 11 Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và

TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) PHHS (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

12 Tổ chức các hội nghị, giao lưu giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng để phối hợp các lực lượng trong nâng cao chất lượng CS, ND

3,00 0,80 5 2,20 0,99 11

Các nội dung khảo sát về sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong CS, ND trẻ, được tiến hành đồng thời trên CBQL, GV, PH. Kết quả như sau: Nội dung 8 “Phối hợp thống nhất cách CS, ND rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ” (X = 3,43) và nội dung 1: “Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức khỏe và kiến thức CS, ND trẻ” (X= 3,33) được đánh giá ở mức rất thường xuyên.

Các nội dung còn lại xếp hạng đạt mức thường xuyên, hiệu quả khá nhưng gần với mức trung bình chứng tỏ cịn nhiều bất cập cần khắc phục. Việc tổ chức các hội thi, các câu lạc bộ, buổi giao lưu với gia đình trẻ…chưa đem lại kết quả cao, chỉ tập trung ở một số cha mẹ, hình thức, nội dung chưa thu hút. Do vậy, cần có những biện pháp lồng ghép các hoạt động để khắc phục những bất cập trong phối hợp giữa nhà trường và gia đình.

Về phía PH của trẻ đánh giá toàn bộ các nội dung khảo sát về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động CS, ND trẻ chỉ đạt mức thực hiện thường xuyên, kết quả khá. Trong đó:

Tiêu chí “Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức khỏe và kiến thức CS, ND trẻ" (X =3,14) xếp thứ hạng 1 được đánh giá ở mức thường xuyên. Như vậy cho thấy việc trao đổi thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức khỏe và kiến thức CS, ND trẻ cần phối hợp tốt hơn đáp ứng nhu cầu phụ huynh.

Các nội dung còn lại (X = 2,20 - 2,98) cho thấy cha mẹ đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa cao, cịn nhiều bất cập, có những nội dung đánh giá rất thấp thực hiện ít thường xuyên và kết quả trung bình như: “Tổ chức các hội nghị, giao lưu giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng để phối hợp các lực lượng trong nâng cao chất lượng CS, ND” (X= 2,20) trong thực tiễn khi các CBQL, GV, NV tại các trường được đào tạo về dinh dưỡng có thể điều hành và tổ chức tốt các câu lạc bộ này thì cha mẹ trẻ lại mơ hồ về kiến thức dinh dưỡng.

Qua phỏng vấn, trao đổi nội dung với các nhóm đối tượng, chúng tơi nhận thấy cịn có những bất cập trong cơng tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để CS, ND trẻ. Đội ngũ CBQL, GV, NV đánh giá ở mức độ thường xun nhưng về phía PHHS có một số nội dung, chỉ ở mức ít thường xun.

Gia đình là ngơi trường đầu tiên và dài nhất của trẻ, trẻ cần phải được CS, ND ở cả hai môi trường nhà trường và gia đình. Do vậy, nhà trường cần có những biện pháp trong xây dựng kế hoạch hoạt động CS, ND trẻ cũng như nâng cao nhận thức về hoạt động CS, ND cho các GV, PH nhằm giúp nhà trường quản lý tốt chương trình CSGD trẻ giúp phụ huynh nuôi dạy con ngoan, khỏe, phát triển hài hòa theo đúng lứa tuổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)