Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 35)

9. Cấu trúc luận văn

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng

trẻ ở trường MN

1.5.1. Yếu tố khách quan

1.5.1.1. Tác động từ chủ trương đổi mới giáo dục mầm non

Chủ trương đổi mới GDMN hồn tồn đúng đắn, bởi nó khơng chỉ làm thay đổi về nội dung chương trình đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, mà nó cịn làm thay đổi cách nhìn và nhận thức của tồn xã hội về vai trị, vị trí của bậc học MN. Cũng từ chủ trương đổi mới GDMN mà chất lượng đội ngũ GV được nâng lên, hình thức đào tạo đa dạng và phong phú hơn, có nhiều GV được tuyển dụng vào viên chức nhà nước, đã thay thế được đội ngũ GV hợp đồng hưởng lương theo mùa vụ, GV không qua đào tạo.

1.5.1.2. Tác động từ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương

phương tạo cơ hội và điều kiện như: cấp kinh phí cho nhà trường hoạt động, tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; vận động các nguồn hỗ trợ từ cá nhân, đơn vị đóng trên địa bàn nhà trường; hỗ trợ tổ chức các ngày lễ ngày hội; tổ chức các hội thi cho GV; tổ chức khen thưởng cho GV và trẻ; hỗ trợ cho GV và trẻ có hồn cảnh khó khăn; thực hiện cơng tác phát triển Đảng viên của trường.

1.5.1.3. Tác động từ cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non

Chủ trương xã hội hóa (XHH) để mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội. Phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo nguồn lực cho các hoạt CS, GD nhà trường phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao hơn. XHH khơng có nghĩa là giảm nhẹ trách nhiệm của Nhà nước; trái lại nhà trường tìm thêm nguồn thu để tăng kinh phí cho ngân sách phục vụ cho các hoạt động CS, GD trẻ nhằm mang lại hiệu quả cao hơn. Thực hiện XHH trong lĩnh vực GDMN chính là huy động cộng đồng cùng nhau tham gia, phát triển GDMN.

1.5.1.4. Tác động từ cơ sở vật chất bảo đảm cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở các trường mầm non

CSVC, trang thiết bị ở các trường MN là hệ thống các phương tiện cần thiết được sử dụng vào các hoạt động CS, ND trẻ, nhằm đạt được mục tiêu đề ra. CSVC, trang thiết bị, đồ dùng ở mỗi lớp học, mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập có tác động trực tiếp đến hoạt động CS, ND trẻ và là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu quả CS, ND trẻ.

1.5.2. Các yếu tố chủ quan

1.5.2.1. Tác động từ cán bộ quản lý trường mầm non

Nhận thức của CBQL trong trường MN có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động CS, ND trẻ. Khi nhận thức đúng sẽ tác động tích cực đến hoạt động và

quyết định chất lượng của mỗi hoạt động và ngược lại nhận thức của CBQL sai sẽ ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch cũng như lãnh đạo các mặt công tác và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ CS, ND trẻ ở nhà trường.

1.5.2.2. Tác động từ ý thức và năng lực của đội ngũ GV, NV MN

Chất lượng CS, ND trẻ phụ thuộc vào các yếu tố tay nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ và nhận thức của GV, NV trong nhà trường. Trước sự phát triển của nền kinh tế xã hội, trước yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, việc nâng cao tay nghề nâng cao trình độ nghiệp vụ đồng thời cũng có ý thức nghề nghiệp của GV, NV là rất cần thiết nâng cao chất lượng hoạt động CS, ND trẻ ngày một tốt hơn phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

Tiểu kết chương 1

Từ những vấn đề cơ sở lý luận đã được nêu trên, có thể rút ra một số kết luận sau:

Hoạt động CS, ND trẻ là một bộ phận của q trình chăm sóc giáo dục trẻ trong các trường MN. CS, ND trẻ có vai trị quan trọng nó bảo đảm cho trẻ phát triển về thể chất, tinh thần một cách tồn diện. Vì vậy, nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đã nghiên cứu nội dung, cách thức tổ chức quản lý hoạt động CS, ND trẻ, để vận dụng cho phù hợp với từng lứa tuổi của trẻ và ở từng thời kỳ. Hoạt động CS, ND ở các trường MN có vai trị quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của trẻ và tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của mỗi trẻ. Chính vì vậy, cơng tác CS, ND trẻ đòi hỏi CBQL và GV phải nắm vững kế hoạch, chương trình CS, ND trẻ theo từng độ tuổi.

Chúng tơi đã nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản như: quản lý, quản lý trường MN, hoạt động CS, ND trẻ và quản lý họat động CS, ND trẻ ở các trường MN…đồng thời xác định các nội dung quản lý hoạt động CS, ND trẻ; chỉ ra các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động CS, ND trẻ; làm rõ những vấn đề lý luận về CS, ND trẻ, quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN.

Những vấn đề lý luận trên đây là cơ sở quan trọng để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động CS, ND trẻ tại các trường MN trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong chương 2.

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON

THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1. Khái quát chung về GDMN thành phố Quy Nhơn

2.1.1. Quy mô, cơ cấu các trường MN thành phố Quy Nhơn

2.1.1.1. Số lượng trường, lớp mầm non

Cùng với sự phát triển chung của ngành GDMN tỉnh Bình Định, những năm gần đây GDMN thành phố Quy Nhơn đã có sự ổn định và ngày càng phát triển. Hiện nay Quy Nhơn có: 57 trường MN (cơng lập 27 trường, ngồi cơng lập 30 trường) và có 37 nhóm, lớp MN tư thục đã được cấp phép; tổng số trẻ được huy động đến trường lớp 28.991 trẻ với 496 nhóm, lớp (Trẻ nhà trẻ: 3.180 cháu đạt tỉ lệ 42,4%; Trẻ mẫu giáo: 20.789 cháu; Trẻ mẫu giáo 5 tuổi: 5.021 cháu đạt tỷ lệ 100%).

Bảng 2.1: Thống kê số lượng nhóm lớp MN tại thành phố Quy Nhơn Năm học 2017 - 2018 Năm 2018 - 2019 Năm học 2017 - 2018 Năm 2018 - 2019 Nhóm trẻ 66 80 Cơng lập 11 11 Ngồi cơng lập 55 69 Lớp mẫu giáo 400 416 Công lập 208 204 Ngồi cơng lập 192 212

(Nguồn: Phòng GD&ĐT Quy Nhơn)

Trong những năm qua, nhóm trẻ tại các trường MN cơng lập chỉ giảm nhẹ do các trường sát nhập, tuy nhiên số nhóm trẻ tư thục tăng cao. Số lớp mẫu giáo

tăng từ 192 năm 2017-2018 lên thành 212 lớp năm 2018- 2019 tương ứng số trẻ tại các trường cũng có thay đổi tỉ lệ qua 2 năm học liền kề:

Bảng 2.2: Thống kê số lượng trẻ tại các trường/ lớp MN tại thành phố Quy Nhơn

Học sinh Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Số lượng Tỷ lệ huy động Số lượng Tỷ lệ huy động Nhà trẻ 3.036 35.6% 3.180 42,4% Mẫu giáo 20.444 84,8% 20.789 90,5%

Mẫu giáo 5 tuổi 5.664 100% 5.021 100%

(Nguồn: Phòng GD&ĐT Quy Nhơn)

Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ tại các trường lớp MN năm học 2017 - 2018 đạt tỷ lệ 35,6% là còn thấp và chỉ tăng nhẹ hàng năm, do phòng học của các cơ sở GDMN còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu gửi con của phụ huynh học sinh. Trong đó các trường chỉ huy động được 42,4% trẻ nhà trẻ và 90,5% trẻ mẫu giáo.

Bảng 2.3. Thống kê tình hình suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì của trẻ tại các trường/lớp MN thành phố Quy Nhơn

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Tổng số trẻ Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì Tổng số trẻ Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể cân nặng Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì Nhà trẻ 3.036 0,4% 0,4% 1,1% 3.180 0,6% 0,4% 1,0% Mẫu giáo 13.052 1,0% 0,9% 4,7% 12.904 0,8% 0,8% 7,9%

(Nguồn: Phịng GD&ĐT Quy Nhơn)

có chiều cao thấp hơn so với chỉ tiêu chiều cao/tuổi) vẫn cịn cao, đây là một chỉ số có giá trị nhất phản ánh tiềm năng lớn lên và phát triển của một đứa trẻ trong tương lai. Trẻ SDD thể nhẹ cân có chiều hướng giảm nhanh hơn, tuy nhiên vẫn là vấn đề cần quan tâm, cần tìm ra các biện pháp để giúp trẻ phát triển cân đối, hài hòa.

Qua bảng 2.3 thể hiện tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì có chiều hướng gia tăng nhanh theo độ tuổi và năm sau cao hơn năm trước 3,2% đây là điều mà chúng ta cần có biện pháp khắc phục, việc trẻ bị thừa cân béo phì ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và khả năng học tập, tác phong của các cháu sau này.

2.1.1.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, GV và NV ở các trường MN

Tổng số CBQL, GV, NV trong biên chế của 57 trường MN thành phố Quy Nhơn là:

- Cán bộ quản lý: 96 người + Hiệu trưởng: 56

+ Phó hiệu trưởng: 40

- Giáo viên: 936 người; nhà trẻ: 188; mẫu giáo: 748. - Nhân viên: 408 người

Bảng 2.4: Thống kê chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ở các trường MN Thành phố Quy Nhơn

Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Tổng

Số

Chuẩn Trên chuẩn

Tổng Số

Chuẩn Trên chuẩn Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) CBQL 88 5 5,7 83 94,3 96 6 6,25 90 93,8 GV 856 232 27,1 624 72,9 936 308 32,9 628 67,1 NV 364 0 0 0 0 408 0 0 0 0 Tổng cộng 1.308 237 707 1.440 314 718

Nhận xét: Số lượng, trình độ đào tạo trên chuẩn của CBQL, năm học 2018 - 2019 giảm hơn so với năm học 2017- 2018 là 1,45% vì các trường mầm non ngồi cơng lập mới bổ nhiệm nhiều Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng đa số có trình độ trung cấp. Tỷ lệ GV trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn của cũng giảm so với cùng kỳ năm trước, NV chưa được chú trọng về đào tạo, tỷ lệ đạt chuẩn và trên chuẩn còn thấp ( một số NV cấp dưỡng chưa được qua các lớp đào tạo về chế biến thực phẩm...).

2.1.3. Chất lượng giáo dục

Năm học 2018- 2019, bậc học MN thành phố Quy Nhơn tiếp tục thực hiện chương trình GDMN mới ra đại trà, các trường đã tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và trong các hoạt động nuôi dạy; nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn và không ngừng nâng cao chất lượng CS, ND và GD trẻ. GV nắm được phương pháp hướng dẫn theo chương trình MN mới, có đủ đồ dùng dạy học minh họa, sáng tạo, sinh động, hấp dẫn trẻ tham gia hoạt động tích cực, các cháu ngoan, có nề nếp, mạnh dạn tự tin khi giao tiếp. Thực hiện có hiệu quả bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi trong toàn ngành.

Hiện tại số trường đạt chuẩn quốc gia là 10/57 trường MN đạt tỷ lệ 17,5%. Thành phố Quy Nhơn đã được tỉnh Bình định cơng nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập MN cho trẻ 5 tuổi từ năm 2011. Trong các hội thi cấp tỉnh thành phố Quy Nhơn luôn tiếp tục giữ vị thứ xuất sắc nhất trong toàn tỉnh và nhận được lá cờ đầu.

Trong những năm qua, các trường MN đã quan tâm, đầu tư xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp, trang bị đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Trang bị đồ dùng phục vụ vệ sinh cá nhân cho trẻ phù hợp với từng độ tuổi, thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, thao tác vệ sinh cho trẻ mẫu giáo, chăm sóc tốt vệ sinh ở nhà trẻ. Thực hiện tốt VSATTP và nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày cho trẻ, cải tiến nhiều biện pháp nhằm đảm bảo tỷ lệ

cân đối các chất dinh dưỡng qua việc ứng dụng phần mềm Nutrikids, Gokids. Tổ chức cho trẻ ở các trường MN được ăn bán trú tại trường với mức thu tiền ăn thấp nhất là 21.000đ/ngày, cao nhất là 30.000đ/ngày (đảm bảo 1 bữa chính và 2 bữa phụ), 100% trẻ đến trường đều được uống sữa sáng, phấn đấu đạt mức calo bình quân từ 600 - 726 calo/ngày ở trường MN.

Phối hợp với cơ sở y tế khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, thực tốt công tác phòng chống bệnh dịch cho trẻ như dịch tiêu chảy cấp tính, bệnh đau mắt hột, bệnh giun sán ở trẻ em, bệnh tay chân miệng, Covid 19... .

Nhà trường thực hiện nghiêm túc quy trình bếp một chiều, hợp đồng và quản lý thực phẩm chặt chẽ nên chất lượng các bữa ăn đảm bảo tốt, đủ khẩu phần dinh dưỡng trong ngày nên số trẻ SDD thể cân nặng giảm rõ rệt.

2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Làm rõ thực trạng hoạt động CS, ND trẻ và quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hiện nay, làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất các biện pháp quản lý.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Thực trạng hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn Tỉnh Bình Định .

Thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định .

2.2.3. Địa bàn, đối tượng và quy mô khảo sát

Địa bàn khảo sát: các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, để có cơ sở khoa học xác định, phân tích thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định .

Quy mô khảo sát: đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát ở 12 trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, gồm: 06 trường MN cơng lập (MN

Quy Nhơn, trường MN Hoa Hồng, MN Phong Lan, MN Hoa Mai, MN Hoa Sen, Mẫu giáo Trần Quang Diệu ) và 06 trường MN ngồi cơng lập (Mẫu giáo SOS (dân lập), MN Hoa Sữa, MN Sơn Ca, MN Sen Hồng, MN Kim Đồng, MN Măng Non).

Đối tượng và số người khảo sát: 36 CBQL (Lãnh đạo, chuyên viên của Phòng GD&ĐT Quy Nhơn, Hiệu trưởng, Phó trưởng, Chủ các cơ sở, Hiệu trưởng về hưu..), 132 GV, NV ở các trường MN và 144 PHHS, để đạt thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ.

2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu

Quan sát các hoạt động CS, ND trẻ thông qua hoạt động của GV, NV cho trẻ ăn, ngủ, tổ chức giáo dục cho trẻ.

Nghiên cứu kế hoạch quản lý hoạt động CS, ND trẻ của CBQL của nhà trường, tổ trưởng chuyên môn.

Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, trao đổi trò chuyện trực tiếp với CBQL nhà trường, GV, NV, PH, chuyên viên của Phòng GD&ĐT… thành phố Quy Nhơn Tỉnh Bình Định.

Xử lý số liệu: tổng hợp số liệu các phiếu điều tra, các thông tin, ý kiến thơng qua phỏng vấn, trao đổi trị chuyện với CBQL, GV, NV, PH thể hiện qua các bảng biểu số liệu. Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính tốn các số liệu đã thu thập được. Từ đó, đánh giá mức độ tổ chức thực hiện, mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .

* Với các mẫu câu hỏi được đo theo 4 mức độ và quy ước như sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) /n = (4-1)/4 = 0.75 Ý nghĩa các mức như sau:

ĐTB = 1.00 – 1.75: Không quan trọng/ không thường xuyên/ chưa đạt ĐTB = 1.76 – 2.51: Ít quan trọng/ ít thường xun/ ít cấp thiết/ ít khả

thi

ĐTB = 2.52 – 3.27: Quan trọng/ thường xuyên/ cấp thiết/ khả thi/ khá ĐTB = 3.28 – 4.03: Rất quan trọng/ rất thường xuyên/ rất khả thi/ tốt/rất cấp thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)