9. Cấu trúc luận văn
2.4. Đối với các trường MN trên địa bàn TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Tích cực làm công tác tham mưu đối với các cơ quan quản lý, các cơ quan ban ngành, đoàn thể để tăng cường nâng cao nhận thức trong cộng đồng về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND; hỗ trợ kinh phí để xây dựng CSVC
Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV không ngừng học tập nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn trong lĩnh vực CS, ND. Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV, NV hàng năm.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ khoa học. Chỉ đạo chặt chẽ thực hiện hoạt động CS, ND trong nhà trường theo đúng kế hoạch. Nắm bắt
kịp thời các thông tin thông qua nhiều nguồn để nắm bắt thông tin phòng chống dịch bệnh hiệu quả
Thường xuyên tổ chức những hoạt động với nội dung đa dạng, phong phú điều kiện và động viên tất cả GV, NV trong trường cùng tham gia. Bổ sung đầy đủ CSVC và các trang thiết bị để tạo điều kiện GV, NV được làm việc trong môi trường thuận lợi nhất.
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, động viên, khuyến khích tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng thông qua các chuyên đề, hội thi...
Làm tốt công tác XHH giáo dục, nhằm huy động nguồn lực đóng góp vào sự phát triển của trường nói chung và chất lượng CS, ND trẻ nói riêng.
[1] Phạm Thị Châu Anh (2015), Biện pháp quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ tại các trường mầm non thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Huế.
[2] Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hà Nội.
[3] Đặng Quốc Bảo(1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
[4] Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi NXB Giáo dục, Hà Nội.
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 7 năm 2011 về việc ban hành Quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn thương tích trong các cơ sở giáo dục mầm non, Hà Nội.
[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22 tháng 2 năm 2012 của Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT quy
định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội. [10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT
ngày 30 tháng 12 năm 2016 theo chương trình Giáo dục mầm non,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT- BYT-BGDĐT quy định về công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành, Điều lệ trường MN số 04/VBHN - BGDĐT ngày 24/12/2015, Hà Nội.
[14] Bộ trưởng bộ Y tế ban hành thông tư số 43/2014/TT-BYT, Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt Nam, Hà Nội.
[15] Bộ Y tế (1999), Những điều cần biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học.
[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quyết định số 58/2009/QĐ- BGD&ĐT về Quản lý sức khoẻ cho trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non, Hà Nội.
[17] Drirence Chatoor " Bé yêu học ăn - Sách viết cho cha mẹ về những giải pháp giúp ngăn chặn những vấn đề khi cho ăn ở trẻ nhỏ", NXB Trẻ.
[18] F.W.Taylor (1856-1915), Quản lý theo khoa học, trang Wikipedia Bách khoa toàn thư mở.
[19] Lê Minh Hà, Nguyễn Công Khẩn (2003), Dinh dưỡng và sự phát triển trẻ thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[20] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Khoa học quản lý, Hà Nội.
trường mầm non và tiểu học, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội.
[22] Hồ Chí Minh (1997), Bàn về bảo vệ chăm sóc GD trẻ em, NXB Chính Trị Quốc gia Hà Nội.
[23] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[24] Hoàng Tích Mịnh và Hà Huy Khôi (1977), Vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[25] Phòng GD&ĐT TP. Quy Nhơn, Báo cáo tổng kết năm học 2018 – 2019.
[26] Hoàng Thị Phương (2009), Giáo trình vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội.
[27] Hoàng Thị Phương, Giáo trình phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[28] Nguyễn Ngọc Quang, Những vấn đề cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội. [29] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật số
28/2018/QH14 ngày 15 tháng 6 năm 2018, Hà Nội.
[30] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật giáo dục số 43 ngày 14 tháng 6 năm 2019, Hà Nội.
[31] Phạm Thị Tánh (2017), Quản lý hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ tại các trường mầm non huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
[32] Thành ủy Quy Nhơn, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Quy Nhơn lần thứ XIII (2015- 2020).
[33] Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 239/QĐ-Ttg ngày 09/2/2010 về phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai đoạn 2010-2015, Hà Nội.
[34] Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 1677/QĐ-Ttg ngày 03/12/2018 về phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025, Hà Nội.
[35] Thủ tướng Chính phủ( 2015), Quyết định số 495/QĐ-TTg Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Quy Nhơn và vùng phụ cận đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. [36] Trần Thị Ngọc Trâm (1997), Chương trình chăm sóc, giáo dục mầm
non về những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Tào Thị Hồng Vân (2006), Một số biện pháp phát triển đội ngũ
giáo viên mầm nởn các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội.
[38] Phạm Viết Vượng (2005), Giáo dục học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[39] Hà Thị Như Ý (2015), Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, ĐHQN.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường mầm non) Để góp phần quản lý tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng (CS, ND) trẻ tại trường MN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định trong thời gian tới, kính đề nghị quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau. Nếu đồng ý với nội dung nào trong mỗi câu hỏi, hãy đánh dấu (X) vào ô mà cho là phù hợp nhất:
Xin thầy/cô vui lòng giới thiệu vài nét về nhà trường và bản thân:
Chức vụ hiện tại: ... Trình độ chuyên môn hiện nay:. ... Thời gian công tác trong ngành giáo dục: ...
1. Nhận thức về tầm quan trọng của việc CS, ND trẻ mầm non
Mức độ: 1. Không quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quan trọng
TT Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1 Hoạt động CS, ND trẻ là hoạt động trọng tâm của GDMN
2 Hoạt động CS, ND trẻ tác động trực tiếp đến chất lượng GDMN
3 Hoạt động CS, ND trẻ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện
4 Hoạt động CS, ND trẻ ảnh hưởng đến uy tín nhà trường
2. Đánh giá của quý thầy cô về các nội dung tổ chức hoạt động chăm sóc tại trường mầm non
Mức độ: 1- Chưa đạt; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt
TT Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép, giám sát công tác chăm sóc
2 Số trẻ/lớp theo quy định của điều lệ trường mầm non 3 Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất và tinh thần,
tránh tai nạn thương tích cho trẻ 4 Nền nhà kho luôn khô ráo, dễ cọ rửa
5 Công trình vệ sinh phù hợp với từng độ tuổi trẻ
6
Tổ chức cân đo, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ, khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh cho trẻ
7 Tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ mầm non
8 Giáo dục kỷ năng sống, hình thành nề nếp, thói quen, hành vi tự chăm sóc bản thân của trẻ
9 Có tủ thuốc và dụng cụ y tế 10 Có nhân viên y tế
11 Có quy định giờ đón trả trẻ và công tác quản lý trẻ ở lớp
12 Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trẻ để phòng chống tai nạn thương tích
13 Tuyên truyền giáo dục chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, phòng bệnh cho CBQL, GV, NV, phụ huynh
14 Kiểm tra việc tổ chức ăn, ngủ của trẻ đảm bảo quy chế nuôi dạy trẻ
15 Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ
3. Đánh giá của quý thầy cô về các nội dung tổ chức hoạt động nuôi dưỡng trẻ:
Mức độ: 1- Chưa đạt; 2: Trung bình; 3: Khá; 4: Tốt
TT Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1 Đảm bảo các quy định của ngành về hoạt động nuôi dưỡng
2 Đảm bảo nhu cầu và cân đối các chất dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ
3 Đồ dùng, trang thiết bị đầy đủ được sắp xếp theo quy trình bếp một chiều
4 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép giám sát, theo dõi công tác nuôi dưỡng
5 Có biểu đồ theo dõi tình hình trẻ SDD, thừa cân theo từng tháng
6 Kiểm soát được tình trạng SDD, thừa cân, béo phì của các cháu trong lớp
7 Cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng 8 Xây dựng khẩu phần ăn đầy đủ, hợp lý, phối hợp
nhiều loại thực phẩm, phù hợp với độ tuổi 9 Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch và an toàn 10 Đảm bảo xử lý các chất thải đúng quy định
4. Đánh giá của quý thầy cô về trình độ của giáo viên, nhân viên hoạt động CS, ND trẻ:
TT Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1
Có kiến thức về sự an toàn, phòng tránh và xử lý ban đầu các tai nạn thường gặp và những vấn đề liên quan đến sức khỏe ở trẻ
2
Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường và giáo dục kĩ năng tự phục vụ, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ
3 Có hiểu biết về nguyên tắc xây dựng thực đơn, khẩu phần ăn đủ chất và cân đối
4 Có hiểu biết cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm 5 Có kỹ năng lựa chọn thực phẩm, bảo quản và chế
biến thực phẩm hợp khẩu vị và phù hợp với độ tuổi 6 Có kĩ năng chăm sóc khi có tai nạn xảy ra
7 Có kĩ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cá biệt, trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng, dư cân béo phì
8
Có kĩ năng quản lý lớp học, xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm lớp; quản lý và sử dụng hiệu quả hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm/lớp
9 Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, với đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng
5. Đánh giá của quý thầy cô sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong hoạt động CS, ND trẻ:
TT Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1 Thường xuyên trao đổi giữa nhà trường và gia đình về tình hình sức khỏe và kiến thức CS, ND trẻ
2 Phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì hợp lý và hiệu quả
3 Đóng góp tiêu chuẩn ăn theo yêu cầu của nhà trường 4 Tham gia lao động vệ sinh trường lớp
5 Đóng góp xây dựng, cải tạo trường, công trình vệ sinh 6 Cha mẹ, người chăm sóc trẻ được tuyên truyền nuôi
dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, dinh dưỡng
7 Nhà trường và gia đình tham gia tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của trẻ định kỳ
8 Phối hợp thống nhất cách CS, ND rèn thói quen vệ sinh cá nhân cho trẻ
9 Tổ chức tuyên truyền 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý và 10 lời khuyên của tổ chức y tế thế giới
10 Tập huấn chế biến thức ăn cho trẻ
11 Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và CBQL, GVNV 12 Tổ chức các hội nghị, giao lưu giữa nhà trường, gia
đình và cộng đồng để phối hợp các lực lượng trong nâng cao chất lượng CS, ND
6. Đánh giá của quý thầy cô về các điều kiện hỗ trợ hoạt động CS, ND trẻ:
T
T Nội dung Mức độ
1 2 3 4
1 Số lượng trang thiết bị được đáp ứng theo yêu cầu hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc
2 Bảng thực đơn hàng ngày được cập nhật và đặt ở vị trí thuận tiện cho phụ huynh quan sát
3 Hệ thống phòng học khép kín: phòng đón - trả trẻ, phòng học, phòng ăn, phòng ngủ, nhà vệ sinh cho từng lớp học.
4 Có tủ thuốc và dụng cụ y tế
5 Khu chế biến thực phẩm theo tiêu chuẩn bếp ăn một chiều của Bộ Y tế
6 Bếp ăn được trang bị hiện đại nhằm đảm bảo các điều kiện VSATTP
7 Có nguồn nước sạch để dùng
8 Ký hợp đồng với các nhà cung cấp thực phẩm sạch 9 Có khu vực lưu mẫu thức ăn hàng ngày
II. Xin ý kiến quý thầy cô về thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ trong nhà trường:
Mức độ thường xuyên: 1- Không thực hiện; 2- Ít thường xuyên; 3- Thường xuyên; 4- Rất thường xuyên
T T Nội dung Mức độ thường xuyên Kết quả thực hiện 1 2 3 4 1 2 3 4 I. Kế hoạch hóa hoạt động CS, ND trẻ mầm non
1 Xây dựng chi tiết hàng năm, hàng tháng đối với hoạt động CS, ND trẻ
2 Xây dựng mục tiêu CS, ND trẻ theo thời gian hàng quý, hàng tháng, tuần
3 Xây dựng nội dung CS, ND theo độ tuổi 4 Xây dựng hình thức, phương pháp CS, ND
trẻ phù hợp với thực tế
5 Xác định các nguồn lực tham gia vào hoạt động CS, ND trẻ
6 Thực hiện rà soát, điều chỉnh kế hoạch CS, ND trẻ cho phù hợp với thực tế
7 Xây dựng kế hoạch chăm sóc riêng cho trẻ suy dinh dưỡng - thừa cân - béo phì
8 Xây dựng chương trình hành động cụ thể theo thời gian
9 Xây dựng kế hoạch phòng chống các bệnh dịch xảy ra trong trường
II Thực hiện có hiệu quả công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động CS, ND trẻ
1 Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận.
thực đơn, khẩu phần ăn và quá trình thực hiện đảm bảo chất lượng bữa ăn cho trẻ. 3 Tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh mức tiền ăn
cho trẻ một cách hợp lý, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo khuyến nghị.
4 Tổ chức, chỉ đạo vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường xung quanh và thực hiện các hoạt động khác về y tế trường học 5 Tổ chức, xây dựng nề nếp sinh hoạt hàng
ngày của trẻ theo đúng độ tuổi
6 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các loại sổ sách chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ phải được cập nhật thông tin kịp thời, đúng nguyên tắc 7 Tổ chức khám sức khỏe định kỳ ít nhất 2
lần/năm đối với trẻ, ít nhất 1 lần/năm đối với CBQL, GV, NV
8 Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ và CBQL, GV, NV
9 Tổ chức các hội nghị, giao lưu giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng để phối hợp các lực lượng trong nâng cao chất lượng CS, ND tré
1 Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch một cách đồng bộ, thống nhất giữa các bộ phận.
III Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động CS, ND trẻ ở trường mầm non
chất lượng, đầy đủ, đúng chuẩn
2 Quản lý sử dụng và bảo quản CSVC, thiết