Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 46 - 52)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường

MN thành phố Quy Nhơn

2.3.2.1. Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ

Bảng 2.6: Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ tại trường MN Thành phố Quy Nhơn

TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) PHHS (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

1 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép, giám sát

cơng tác chăm sóc 3,98 0,63 1 3,65 0,63 6 2 Số trẻ/lớp theo quy định của điều lệ

trường mầm non 3,95 0,74 2 3,68 0,69 4

TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) PHHS (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

và tinh thần, tránh tai nạn thương tích cho trẻ

4 Nền nhà kho luôn khô ráo, dễ cọ rửa 3,84 0,67 4 3,57 0,63 9 5 Cơng trình vệ sinh phù hợp với từng

độ tuổi trẻ 2,76 0,84 9 2,54 0,79 12

6

Tổ chức cân đo, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ, khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh cho trẻ

3,90 0,70 3 3,71 0,68 2

7 Tuyên truyền giáo dục vệ sinh cá

nhân cho trẻ MN 3,90 0,74 3 3,51 0,74 10

8

Giáo dục kỷ năng sống, hình thành nề nếp, thói quen, hành vi tự chăm sóc bản thân của trẻ

3,77 0,51 6 3,63 0,75 7

9 Có tủ thuốc và dụng cụ y tế 3,80 0,57 5 3,57 0,77 9 10 Có nhân viên y tế 2,74 0,81 10 2,62 0,67 11 11 Có quy định giờ đón trả trẻ và công

tác quản lý trẻ ở lớp 3,98 0,73 1 3,57 0,74 9

12

Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh trẻ để phòng chống tai nạn thương tích

3,71 0,52 7 3,72 0,56 1

13 Tuyên truyền giáo dục chăm sóc sức

TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) PHHS (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH GV, NV, phụ huynh

14 Kiểm tra việc tổ chức ăn, ngủ của trẻ

đảm bảo quy chế nuôi dạy trẻ 3,60 0,59 8 3,62 0,52 8 15 Ứng dụng công nghệ thông tin trong

cơng tác quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ 3,98 0,73 1 3,65 0,56 6 Qua bảng khảo sát 2.6 chúng tôi nhận thấy các trường đã thực hiện nhóm nội dung 1, 2 , 3, 4, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 15: qua khảo sát được đánh giá thực hiện ở mức rất thường xuyên đạt mức tốt.

Nội dung 5, 10: “Cơng trình vệ sinh phù hợp với từng độ tuổi trẻ” X= 2.76, “Có nhân viên y tế” có kết quả số điểm trung bình thấp nhất X= 2.74. Vì đa số các trường nhà vệ sinh không đảm bảo (về diện tích, dành riêng cho nam, nữ riêng) chưa đảm bảo nhân viên y tế nên công tác về y tế học đường chưa được chú trọng.

Nhìn chung, các nội dung trên được nhà trường thực hiện rất thường xuyên, đạt mức tốt khẳng định được hoạt động CS trẻ tại trường MN được quan tâm đúng mức, là nhiệm vụ trọng tâm của các trường. Bên cạnh đó, một số tiêu chí như nội dung 5 và 10 chỉ đạt mức khá liên quan đến cơng trình vệ sinh phù hợp với từng độ tuổi của trẻ và nhân viên y tế. Đây cũng là nội dung mà qua khảo sát thực tế chỉ một vài trường chuẩn quốc gia mới đáp ứng được cịn đa số các trường khơng thể thực hiện được do liên quan đến kinh phí xây dựng CSVC và biên chế nhân sự. Để đảm bảo chăm sóc trẻ tại trường thật tốt thì các vấn đề liên quan đều cần có biện pháp khắc phục nhằm đem lại mơi trường an tồn, thoải mái cho trẻ và có được sự giám sát sức khỏe, được cấp cứu, xử lý kịp thời khi có tình huống xấu xảy ra.

Khảo sát từ phía PH cũng nhận được kết quả tương tự, nhận xét về hoạt động chăm sóc trẻ tại trường đạt chất lượng khá tốt, khơng có nội dung nào bị đánh giá trung bình, yếu. Đây có thể coi là tín hiệu vui đối với các trường MN thành phố Quy Nhơn đã nhận được sự tin tưởng của PH khi giao con em mình cho nhà trường CS. Nội dung 6 “Tổ chức cân đo, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ, khám sức khỏe định kỳ, quản lý sức khỏe, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh cho trẻ” và nội dung 12 “Tuyên truyền phối hợp với cha mẹ để phịng chống tai nạn thương tích” (X = 3,72) cao nhất chứng tỏ PH đã theo dõi sát sao sức khỏe, sự tăng trưởng của trẻ thông qua hoạt động chăm sóc của nhà trường; đồng thời quan tâm đến vấn đề phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ vì đây là những nội dung liên quan trực tiếp đến sức khỏe, sự an toàn của trẻ tại trường cũng như ở nhà.

2.3.2.2. Thực trạng hoạt động nuôi dưỡng trẻ

Bảng 2.7: Thực trạng hoạt động nuôi dưỡng trẻ tại trường MN thành phố Quy Nhơn

TT Nội dung CBQL, GV, NV (N = 168) PHHS (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

1 Đảm bảo các quy định của ngành về

hoạt động nuôi dưỡng 3,76 0,51 4 3,90 1,06 2 2 Đảm bảo nhu cầu và cân đối các chất

dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ 3,97 0,17 1 3,85 0,91 3 3 Đồ dùng, trang thiết bị đầy đủ được

sắp xếp theo quy trình bếp một chiều 3,76 0,57 4 3,65 0,98 7 4 Có hồ sơ, sổ sách ghi chép giám sát,

theo dõi công tác nuôi dưỡng 3,78 0,49 3 3,81 0,76 4 5 Có biểu đồ theo dõi tình hình trẻ

6 Kiểm sốt được tình trạng SDD, thừa

cân, béo phì của trẻ trong lớp 2,66 0,91 8 3,21 0,70 9 7 Cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh

dưỡng 3,02 0,94 7 3,22 0,71 8

8 Xây dựng khẩu phần ăn đầy đủ, hợp lý, phối hợp nhiều loại thực phẩm, phù hợp với độ tuổi 3,70 0,54 5 3,67 0,78 6 9 Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch và an toàn 3,86 0,40 2 4,03 0,88 1 10 Đảm bảo xử lý các chất thải đúng quy định 3,86 0,41 2 3,68 0,85 5

Qua kết quả khảo sát các nội dung trong bảng 2.7, chúng tôi nhận thấy hoạt động nuôi dưỡng trẻ ở các trường MN Thành phố Quy Nhơn được đa số CBQL, GV, NV đánh giá ở mức tốt. Các nội dung trên đã được các trường thực hiện nghiêm túc nhằm đảm bảo chất lượng ni dưỡng, trong đó:

Nội dung: “Đảm bảo nhu cầu và cân đối các chất dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ” (X = 3,97), độ lệch chuẩn là 0,17, chứng tỏ toàn bộ CBQL, GVNV đều đánh giá cao chất lượng ND và hiểu rõ tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ. Các bậc PH đánh giá nội dung này ở vị trí thứ 3. Nhiều bậc PH quan niệm trẻ ăn nhiều mới đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng. Các nội dung: “Có biểu đồ theo dõi tình hình trẻ SDD, thừa cân theo từng tháng” được nhà trường thực hiện thường xuyên.

Nội dung: “Kiểm sốt được tình trạng SDD, thừa cân, béo phì của trẻ trong lớp”; “Cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng”, (X= 2,66 - 3,02) đánh giá mức khá thể hiện nhà trường đã thường xuyên thực hiện các nội dung này, góp phần thiết thực vào việc đảm bảo ATTP, cải tiến khẩu phần ăn cho trẻ. Tuy nhiên tỉ lệ xếp loại thứ 8 thấp nhất trong các nội dung cần có

biện pháp để cải thiện.

Về phía phụ huynh khi được khảo sát về các nội dung trên sự đánh giá tập trung có mức tốt (X = 3,65 đến 4,03), độ lệch chuẩn trung bình ở mức 0,77, khơng có nhận xét trung bình hoặc yếu, cụ thể:

Với X = 4,03, có nội dung “Đảm bảo nguồn thực phẩm sạch và an toàn” phù hợp với thực trạng qua trao đổi với PH. Đa số PH luôn quan tâm hàng đầu đến đảm bảo nguồn thực phẩm an toàn bảo đảm VSATTP. Nội dung “Xây dựng khẩu phần ăn đầy đủ, hợp lý, phối hợp nhiều loại thực phẩm, phù hợp với độ tuổi” PH đánh giá cao, họ quan tâm con mình ăn được bao nhiêu và có ngon miệng hay không. Điều này khẳng định họ rất quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của con em, họ để ý bữa ăn hằng ngày của trẻ thông qua bảng thực đơn công khai và hài lòng khi bữa ăn của trẻ được đổi món thường xuyên với nhiều loại thực phẩm phong phú, đa dạng.

Với X =3,81 “Có biểu đồ theo dõi tình hình trẻ SDD, thừa cân theo từng tháng” thể hiện sự quan tâm đến việc theo dõi chiều cao, cân nặng của trẻ bằng biểu đồ nhằm kiểm soát được các vấn đề về dinh dưỡng với trẻ.

Các tiêu chí cịn lại gồm 6, 7 được đánh giá ở mức khá, thực hiện thường xuyên (X = 3,21 - 3,22), chứng tỏ các bậc PH luôn quan tâm đến hoạt động nuôi dưỡng của các trường MN và họ đánh giá chưa cao các nội dung trên. PH có trẻ thừa cân họ thích con họ mũm mĩm, chưa lường trước tác hại của việc thừa cân, họ quan tâm cho con ăn nhiều nhưng chưa chú ý đến bổ sung vi chất và chế dộ vận động hợp lý. Vì thế, các trường cần có những biện pháp phối hợp PH nhằm nâng cao chất lượng và thực hiện tốt hơn việc xây dựng thực đơn có sự phối hợp nhiều loại thực phẩm trong cùng một món ăn, biện pháp cải thiện tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng, nhằm giảm thiếu hụt dinh dưỡng và lười vận động ở trẻ.

đối với cơ thể trẻ” được CBQL, GV, NV đánh giá cao, xếp hạng mức 1. Tuy nhiên, kết quả khảo sát trên PH với vị thứ 3. Nội dung “Kiểm sốt được tình trạng SDD, thừa cân, béo phì của các cháu trong lớp” mặc dù cũng được PH đánh giá ở mức thực hiện thường xuyên, nhưng điểm trumg bình đạt X = 2,66 ở mức thấp nhất trong bảng. Nguyên nhân, do hiện nay dù tỉ lệ SDD thể nhẹ cân có giảm nhưng với đời sống xã hội được nâng lên mà trẻ SDD vẫn còn khá cao, đặc biệt số trẻ thừa cân tăng lên hàng năm là điều mà chúng ta lo lắng cần có biện pháp khắc phục.

Dựa vào kết quả khảo sát và phân tích số liệu nêu trên, cho thấy ý kiến nhận xét của CBQL, GV, NV và PH về tổ chức hoạt động nuôi dưỡng trẻ của các trường MN là khá tốt. Tuy nhiên, một số nội dung chỉ được đánh giá ở tốt nhưng chưa nhận được sự đồng thuận cao từ phía PH, do đó để hoạt động này có hiệu quả hơn, cần thiết phải đổi mới biện pháp quản lý, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ hơn với PH nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng tại các trường MN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)