Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 43 - 46)

9. Cấu trúc luận văn

2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Làm rõ thực trạng hoạt động CS, ND trẻ và quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định hiện nay, làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất các biện pháp quản lý.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Thực trạng hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn Tỉnh Bình Định .

Thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường mầm non thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định .

2.2.3. Địa bàn, đối tượng và quy mô khảo sát

Địa bàn khảo sát: các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, để có cơ sở khoa học xác định, phân tích thực trạng quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định .

Quy mô khảo sát: đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát ở 12 trường MN thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định, gồm: 06 trường MN cơng lập (MN

Quy Nhơn, trường MN Hoa Hồng, MN Phong Lan, MN Hoa Mai, MN Hoa Sen, Mẫu giáo Trần Quang Diệu ) và 06 trường MN ngồi cơng lập (Mẫu giáo SOS (dân lập), MN Hoa Sữa, MN Sơn Ca, MN Sen Hồng, MN Kim Đồng, MN Măng Non).

Đối tượng và số người khảo sát: 36 CBQL (Lãnh đạo, chuyên viên của Phòng GD&ĐT Quy Nhơn, Hiệu trưởng, Phó trưởng, Chủ các cơ sở, Hiệu trưởng về hưu..), 132 GV, NV ở các trường MN và 144 PHHS, để đạt thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ.

2.2.4. Phương pháp khảo sát và xử lý số liệu

Quan sát các hoạt động CS, ND trẻ thông qua hoạt động của GV, NV cho trẻ ăn, ngủ, tổ chức giáo dục cho trẻ.

Nghiên cứu kế hoạch quản lý hoạt động CS, ND trẻ của CBQL của nhà trường, tổ trưởng chuyên môn.

Điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn, trao đổi trò chuyện trực tiếp với CBQL nhà trường, GV, NV, PH, chuyên viên của Phòng GD&ĐT… thành phố Quy Nhơn Tỉnh Bình Định.

Xử lý số liệu: tổng hợp số liệu các phiếu điều tra, các thông tin, ý kiến thơng qua phỏng vấn, trao đổi trị chuyện với CBQL, GV, NV, PH thể hiện qua các bảng biểu số liệu. Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để tính tốn các số liệu đã thu thập được. Từ đó, đánh giá mức độ tổ chức thực hiện, mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động CS, ND trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định .

* Với các mẫu câu hỏi được đo theo 4 mức độ và quy ước như sau: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) /n = (4-1)/4 = 0.75 Ý nghĩa các mức như sau:

ĐTB = 1.00 – 1.75: Không quan trọng/ không thường xuyên/ chưa đạt ĐTB = 1.76 – 2.51: Ít quan trọng/ ít thường xun/ ít cấp thiết/ ít khả

thi

ĐTB = 2.52 – 3.27: Quan trọng/ thường xuyên/ cấp thiết/ khả thi/ khá ĐTB = 3.28 – 4.03: Rất quan trọng/ rất thường xuyên/ rất khả thi/ tốt/rất cấp thiết

* Đánh giá thực trạng theo các thông số:

X = Điểm trung bình (ĐTB); ĐLC = Độ lệch chuẩn; XH = Xếp hạng

2.3. Thực trạng về hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở các trường MN thành phố Quy Nhơn

2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN

Bảng 2.5 Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ MN

TT Nội dung CBQL, GVNV (N = 168) PH (N = 144) ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH 1 Hoạt động CS, ND trẻ là hoạt động trọng tâm của GDMN 3,26 0,92 3 3,21 0,76 1 2 Hoạt động CS, ND trẻ tác động trực tiếp đến chất lượng GDMN 3,28 0,80 2 3,06 0,92 3 3 Hoạt động CS, ND trẻ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện

3,40 0,68 1 3,15 0,90 2 4 Hoạt động CS, ND trẻ ảnh

hưởng đến uy tín nhà trường

2,97 0,94 4 2,94 0,96 4

Qua bảng khảo sát trên cho thấy có sự khác biệt trong việc đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động CS, ND trẻ giữa CBQL, GV, NV và PH. Các

đối tượng được khảo sát đều nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm về hoạt động CS, ND trẻ trong trường MN. Các nội dung đều đánh giá mức quan trọng và rất quan trọng. Nhưng độ lệch chuẩn tương đối cao chứng tỏ có sự khơng đồng nhất trong cách đánh giá.

Qua kết quả khảo sát, nhận thấy phần lớn CBQL, GV, NV và PH đều nhận thức đúng về tác dụng của hoạt động CS, ND trẻ, tuy cịn một số ít chưa thực sự nhận thức rõ vai trị và trách nhiệm của mình trong việc “hoạt động CS, ND trẻ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ”. Nguyên nhân của vấn đề này là: một số GV được đào tạo sư phạm nhưng chưa được bồi dưỡng sâu kiến thức ND, chưa có q trình nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động ni dưỡng hoặc các GV có tuổi đời còn trẻ nên kinh nghiệm CS, ND trẻ chưa tốt, chú ý nội dung giáo dục trẻ hơn; các NV cấp dưỡng chỉ làm theo chỉ dẫn của cấp trên nhưng chưa thực sự nắm bắt được các nội dung liên quan. Do vậy, cần có biện pháp bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trang bị cho GV, NV những kiến thức khoa học về hoạt động CS, ND trẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)