Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 51)

8. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Nội dung khảo sát

Nội dung của việc khảo sát là xem xét, đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu; nội dung, phƣơng pháp; hình thức; kiểm tra và đánh giá; mối quan hệ giữa nhà trƣờng, phụ huynh học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác; các điều kiện và phƣơng tiện hỗ trợ cho tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT; thăm dò ý kiến cán bộ quản lý, lực lƣợng giáo dục khác và GV một số ở các trƣờng THPT huyện Krông Pa về mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm ở ba trƣờng THPT huyện Krông Pa.

2.1.3. Đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh, các đoàn thể, Huyện đoàn Krông Pa và GV và học sinh tại 03 trƣờng THPT ở huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai: THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Du, THPT Đinh Tiên Hoàng, ba trƣờng đƣợc lựa chọn trong huyện Krông Pa tƣơng đồng theo quy mô loại trƣờng. Mẫu khảo sát đƣợc chọn theo phƣơng pháp lấy mẫu xác suất. Trên cơ sở tổng thể nghiên cứu, chúng tôi chọn ngẫu nhiên theo kĩ

39

thuật lấy mẫu xác suất để đƣợc mẫu khảo sát.

Trong một số nội dung điều tra, khi phân tích kết quả điều tra, chúng tôi tập trung vào kết quả chủ yếu thu đƣợc từ 5 đối tƣợng khảo sát sau:

Bảng 2. 1. Bảng số liệu điều tra khảo sát 5 đối tƣợng trên bàn huyện Krông Pa

STT Tên trƣờng THPT khảo sát Số lƣợng ngƣời CBQL LLGD khác Giáo viên Phụ huynh Học sinh 1 Chu Văn An 2 52 22 146

2 Đinh Tiên Hoàng 2 27 14 68

3 Nguyễn Du 3 41 17 128

Tổng cộng 7 20 120 53 300

2.1.4. Tổ chức khảo sát

Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Bằng cách xây dựng 4 mẫu phiếu điều tra [xem phụ lục 1,2,3,4] nhƣ sau:

Mẫu 1: Phiếu xin ý kiến: quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh đối với cán bộ quản lý và GV THPT.

Mẫu 2: Phiếu điều tra về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh

Mẫu 3: Câu hỏi phỏng vấn về quản lý họat HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông đối với cán bộ quản lý và các đối tƣợng khác.

Mẫu 4: Phiếu xin ý kiến: khảo nghiệm các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm.

Phƣơng pháp phỏng vấn: Đƣợc thực hiện với các đối tƣợng cán bộ quản lý, GV và các lực lƣợng giáo dục khác của 03 trƣờng THPT ở huyện Krông Pa tỉnh Gia Lai, nhằm tìm hiểu thêm về công tác chỉ đạo thực hiện nội dung, phƣơng pháp, hình thức và công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh. Mục đích của biện pháp này để thu thập, kiểm tra và làm rõ hơn những thông tin thu thập đƣợc từ khảo sát thực tế.

40

Phƣơng pháp quan sát thực tế: chúng tôi quan sát thực tế khi học sinh thực hiện các hoạt động trải nghiệm ngoài trong lớp học, ngoài sân trƣờng và các xƣởng, nhà máy... và cách đánh giá học sinh qua các hoạt động trải nghiệm này.

Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của học sinh: chúng tôi trực tiếp nghiên cứu các văn bản, quy định ở các trƣờng THPT đƣợc khảo sát, hồ sơ quản lý của hiệu trƣởng... về quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh.

Phƣơng pháp xử lý số liệu nghiên cứu: sử dụng công thức toán học xử lý phiếu điều tra, lựa chọn số liệu để phân tích, so sánh, xây dựng các bảng biểu phục vụ việc nghiên cứu. Trên kết quả phân tích dữ liệu, chúng tôi sử dụng 3 thông số cơ bản là tỷ lệ %, điểm trung bình chung và thứ hạng để tiến hành viết báo cáo kết quả khảo sát.

Mức điểm đánh giá các phiếu khảo sát theo thang 5 bậc nhƣ sau:

TT Mức độ thực hiện Mức Điểm

1 Tốt Rất quan trọng Rất thƣờng xuyên 1 5

2 Khá Quan trọng Thƣờng xuyên 2 4

3 Trung bình Ít quan trọng Ít thƣờng xuyên 3 3

4 Yếu Không quan trọng Không thƣờng xuyên 4 2

5 Kém Hoàn toàn QT Hoàn toàn KTH 5 1

Cách tính kết quả:

Max - Min 5-4

Khoảng cách = 5 = 0,8

Khoảng điểm =

TT Quy ƣớc điểm

1 Từ 4,2-5,0 điểm Tốt Rất quan trọng Rất thƣờng xuyên

2 Từ 3,4 -4,1 điểm Khá Quan trọng Thƣờng xuyên

3 Từ 2,6-3,3 điểm Trung bình Ít quan trọng Ít thƣờng xuyên 4 Từ 1,8-2,5 điểm Yếu Không quan trọng Không thƣờng xuyên 5 Từ 1,0-1,7 điểm Kém Hoàn toàn KQT Hoàn toàn KTH

41

2.2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục và đào tạo tỉnh Gia Lai đào tạo tỉnh Gia Lai

2.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai

Tỉnh Gia Lai đƣợc tái lập vào ngày 12 tháng 8 năm 1991 khi tỉnh Gia Lai - Kon Tum tách thành hai tỉnh là Gia Lai và Kon Tum. Tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai đƣợc đặt tại thành phố Pleiku. Đến tháng 4 2019, tỉnh Gia Lai có hơn 34 dân tộc cùng sinh sống, và 5 tôn giáo đƣợc công nhận, chiếm nhiều nhất là ngƣời Kinh với 53,77%. Vùng trung tâm tỉnh Gia Lai-thành phố Pleiku là nơi ngƣời Kinh tập trung đông nhất (87,5%). Gia Lai là tỉnh có diện tích lớn thứ hai Việt Nam và là một tỉnh cao nguyên nằm ở khu vực nửa trên của dãy 5 tỉnh tây nguyên Tây Nguyên (Gia Lai đứng thứ 2 cả về dân số), miền Trung, Việt Nam.

Tính đến ngày 1 4 2019, toàn tỉnh Gia Lai là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 18 về số dân số với 1.513.847 ngƣời và 374.512 hộ, xếp thứ 30 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 33 về GRDP bình quân đầu ngƣời, đứng thứ 33 về tốc độ tăng trƣởng GRDP. Năm 2020 GRDP năm 2020 đạt 80.000,32 tỉ đồng, bình quân đầu ngƣời 51,9 triệu đồng, tốc độ tăng trƣởng GRDP đạt 8,00%. Gia Lai cũng là một địa bàn chiến lƣợc về quốc phòng, là nơi đóng của Bộ Tƣ lệnh Quân đoàn 3 và Bộ Tƣ lệnh Binh đoàn 15.

Theo Nghị quyết số 03 ngày 01 tháng 10 năm 2020 của Đại hội Đảng bộ tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020 -2025 đƣa ra một số chỉ tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai đến năm 2025 nhƣ sau:

Về kinh tế có 7 chỉ tiêu, gồm tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) tăng bình quân hàng năm 8,6% trở lên; GRDP theo giá hiện hành đến năm 2025 đạt 131.702 tỷ đồng; GRDP bình quân đầu ngƣời đến năm 2025 đạt 79,5 triệu đồng ngƣời năm; cơ cấu kinh tế đến năm 2025: nông, lâm nghiệp, thủy sản 29,89%, công nghiệp-xây dựng 31,22%, dịch vụ 35,40%, thuế sản phẩm trừ

42

trợ cấp 3,49%; tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng bình quân hàng năm 12,89% năm; thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hằng năm từ 9-10%; kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 7,94%, kim ngạch nhập khẩu tăng bình quân hằng năm 5,92%; tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt 35%.

Về xã hội có 6 chỉ tiêu, gồm: tỉ lệ giảm hộ nghèo bình quân hằng năm từ 0,8% trở lên (theo chuẩn nghèo về tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020); đến năm 2025 có 120 xã trở lên đạt chuẩn nông thôn mới, có 10 địa phƣơng cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hằng năm đạt 1,1%; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đạt 95%, đạt 9 bác sỹ vạn dân; tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn quốc gia đạt 68%; tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở cấp THCS đến năm 2025 đạt 97%. Về môi trƣờng 2 chỉ tiêu: Diện tích rừng trồng mới 40.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 47,75%; tỷ lệ số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch, hợp vệ sinh đạt 98% [15].

2.2.2. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Krông Pa

Kinh tế duy trì tốc độ tăng trƣởng khá, đạt 11,04%, đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra. Tổng giá trị sản xuất (theo giá hiện hành) ƣớc trên 6.820 tỷ đồng, đạt 105,6% kế hoạch và tăng 12,5% so với cùng kỳ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời 35,51 triệu đồng, đạt 100% Nghị quyết. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá hiện hành) trên 2.716 tỷ đồng, đạt 104,4% kế hoạch, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Tổng diện tích gieo trồng toàn huyện 48.768 ha, đạt 105% Nghị quyết, bằng 103,6% so với cùng kỳ. Triển khai thực hiện thí điểm một số mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp.

Ngành giáo dục và đào tạo tích cực triển khai các hoạt động dạy và học đảm bảo theo kế hoạch, chất lƣợng ngày càng đƣợc nâng lên; trang thiết bị dạy và học tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cấp, cơ bản đáp ứng nhu cầu dạy và học. Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia toàn huyện năm 2020 đạt

43

94,77%, tăng 14,33% so với cùng kỳ. Công tác kiểm tra, rà soát, sắp xếp mạng lƣới trƣờng, lớp và tuyên truyền, vận động học sinh ra lớp đƣợc quan tâm thực hiện. Việc xây dựng trƣờng học đạt chuẩn quốc gia đƣợc chú trọng, trong năm có 02 trƣờng học đƣợc công nhận đạt chuẩn, đạt 100% Nghị quyết. Công tác phổ cập giáo dục và hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng đƣợc duy trì (Theo Báo cáo số 187/BC-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2020

tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2020 và một số chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm năm 2021)

2.2.3. Khái quát tình hình phát triển giáo dục tỉnh Gia Lai

Theo Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020 và Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020-2021, số 1542/BC-SGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo, ngành Giáo dục và Đào tạo Gia Lai đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

Tổng số cán bộ quản lý, GV nhân viên: toàn ngành có 25.151 cán bộ quản lý, GV nhân viên (tính cả ngoài công lập) từ Mầm non, phổ thông đến cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trong đó có 06 tiến sĩ, 480 thạc sĩ, 37 Nhà giáo Ƣu tú. Chất lƣợng đội ngũ nhà giáo có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỉ lệ 62% ở các cấp học.

Công tác xây dựng trƣờng phổ thông đạt chuẩn quốc gia đƣợc đẩy mạnh, đến nay toàn tỉnh có 21 50 trƣờng trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia ( đạt tỷ lệ 42,00%). Tỷ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi ở cấp THPT đạt 90,75% (chỉ tiêu giao năm 2020: 91,5%), tăng 2.25% so với cùng kỳ năm 2019 [21].

2.3. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Krông Pa, hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai

44

2.3.1. Thực trạng việc xác định mục tiêu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm

Để tìm hiểu thực trạng về mức độ ảnh hƣởng của mục tiêu giáo dục HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đối với sự hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh, chúng tôi đã đặt câu hỏi yêu cầu đối tƣợng khảo sát đánh dấu vào phƣơng án lựa chọn, kết quả thu đƣợc: Học sinh đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khơi dậy tình yêu thương, trách nhiệm Rèn thái độ chăm chỉ, yêu lao động Rèn ý thức kỉ luật Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo Giúp phát triển thể chất Hình thành kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm Rèn ý thức tự chủ Tạo cơ hội cho các em tích lũy kinh nghiệm Giúp các em trực tiếp tham gia, bày tỏ quan điểm

Học sinh đánh giá việc thực hiện mục tiêu giáo dục của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

Đồng ý Không đồng ý

Biểu đồ 2.1. Thực trạng việc xác định mục tiêu HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

Qua kết quả khảo sát ở trên ta nhận thấy: Đa số học sinh cũng đồng ý về mục tiêu giáo dục của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đối với bản thân. Tuy nhiên, còn rất nhiều học sinh chƣa nắm đầy đủ về mục tiêu giáo dục của hoạt động này cụ thể: có 25,33 % học sinh chƣa đồng ý về nội dung phát triển khả năng tƣ duy, sáng tạo; hay có 21,33% học sinh cho rằng hoạt động này không hình thành kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm... Điều đó cho thấy rằng không phải toàn bộ học sinh đều có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm.

45

đƣợc tầm quan trọng của mục tiêu bài học giúp học sinh đƣợc trực tiếp tham gia và bày tỏ quan điểm trong các hoạt động và tạo cơ hội cho học sinh đƣợc tích lũy kinh nghiệm thực tế cuộc sống. Có trên 80% CBQL, GV và LLGD khác nhận thấy đƣợc tầm quan trọng, xác định đƣợc chính xác, rõ ràng mục tiêu hoạt động GDNGLL.

Điều này chứng tỏ đa số học sinh cho rằng HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm là hoạt động không thể thiếu đƣợc trong nhà trƣờng THPT trong quá trình giáo dục toàn diện học sinh, qua đó giúp học sinh củng cố kiến thức đƣợc học trên lớp, hình thành các năng lực, phẩm chất cá nhân và có thái độ đúng đắn trƣớc những vấn đề của cuộc sống.

Bảng 2.2. Cán bộ quản lý, GV và các LLGD khác đánh giá mức độ quan trọng của giáo dục của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

T

T Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Điểm TB Thứ bậc Rất QT QT Ít QT K QT Hoàn toàn KQT 1 GV xác định chính xác, rõ ràng mục tiêu HĐGDNGLL. 98 12 32 43 15 3.68 6 2 Mục tiêu từng hoạt động đƣợc xác định chính xác, rõ ràng. 87 43 53 12 5 3.98 3 3

GV thông báo mục tiêu HĐGDNGLL và mục

tiêu từng hoạt động cụ thể đến tất cả học sinh. 76 35 35 44 10 3.62 7 4

Các hoạt động trong quá trình giáo dục bám

sát mục tiêu bài học. 82 45 31 39 3 3.82 5

5

GV đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu sau

từng hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết. 92 51 22 24 11 3.95 4

6

GV đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu sau khi kết thúc chuỗi hoạt động và có sƣ điều

chỉnh cần thiết. 99 49 21 20 11 4.03 2

7

Mục tiêu từng hoạt động đƣợc xác định chính

xác, rõ ràng. 83 78 12 18 9 4.04 1

Trung bình chung = 3,87

Qua Bảng 2.2. cho thấy, vẫn còn một khá nhiều GV chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng mục tiêu của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm nhất là

46

xác đinh mục tiêu từng hoạt động một cách chính xác, rõ ràng. Bên cạnh đó cũng còn một vấn đề quan trọng mà các thầy, cô giáo chƣa thực sự quan tâm để đạt đến hiệu quả đó là công tác quản lý, chỉ đạo của cán bộ quản lý nhà trƣờng.

2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở các trường trung học phổ thông theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở các trường trung học phổ thông

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm không chỉ thực hiện qua tiết HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm mà còn đƣợc tích hợp với môn Giáo dục công dân, Hƣớng nghiệp, Công nghệ, nhằm giáo dục đạo đức, thẩm mỹ; giáo dục lao động, thể chất, pháp luật, môi trƣờng, về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, dân số, an toàn giao thông, kỹ năng sống cho học sinh…

Bảng 2.3. Cán bộ quản lý, GV và các LLGD khác đánh giá việc thực hiện về nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

Điểm TB

K Y TB Khá T

1 ND giáo dục đảm bảo tính khoa học, chính

xác, tính giáo dục. 12 23 45 44 76 3.75

2 ND giáo dục đảm bảo tính vừa sức, phù

hợp nhu cầu, sở thích của hoc sinh. 23 13 41 32 91 3.78

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 51)