8. Cấu trúc luận văn
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân
2.5.2.1. Hạn chế
Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm chúng tôi thấy còn có một số hạn chế nhƣ sau:
65
Vẫn còn một số cán bộ quản lý và GV chỉ chú tâm vào việc truyền thụ các tri thức khoa học và bỏ qua hoàn toàn việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh, còn đối phó khi Ban giám hiệu kiểm tra.
Việc quản lý nội dung, phát triển chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm còn bộc lộ nhiều bất cập chƣa đúng quy trình. Nội dung các hoạt động này đôi khi còn bị ảnh hƣởng bởi chủ quan của ngƣời đứng đầu. Hình thức và nội dung hoạt động chƣa phong phú, còn đơn điệu, sơ sài, chƣa hấp dẫn nên hiệu quả chƣa cao và chƣa thu hút đƣợc sự tham gia của học sinh.
Kế hoạch tổ chức các hoạt động còn mang tính hình thức, chƣa đi sâu vào nghiên cứu sự hứng thú của học sinh, chƣa sử dung đến phƣơng pháptrải nghiệm, nêu gƣơng. Đối với các vấn đề liên quan, xây dựng chƣơng trình còn chƣa thể hiện tính sáng tạo, tính thông tin của xã hội chƣa cao.
Các điều kiện cho HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Công tác chỉ đạo, kiểm tra giám sát còn chƣa thực hiện thƣờng xuyên và đồng bộ, chƣa có kế hoạch cụ thể, việc giám sát, nhắc nhở còn chƣa đƣợc làm thƣờng xuyên. Chƣa xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá kết quả.
Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên. Nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của phụ huynh học sinh, chƣa mở rộng phạm vi hoạt động và giao lƣu với lực lƣợng ngoài nhà trƣờng. Việc sử dụng các nguồn tài chính, cơ sở vật chất và phƣơng tiện giảng dạy còn nhiều thiếu thốn dẫn đến việc khen thƣởng còn chƣa kịp thời.
2.5.2.2. Nguyên nhân Về nguyên nhân chủ quan
Nhận thức của một bộ phận GV về vai trò và ý nghĩa của hoạt động trong việc hình thành và phát triển toàn diện cho học sinh chƣa sâu sắc. Ở các trƣờng hầu nhƣ Phó Hiệu trƣởng là ngƣời phụ trách và việc kiểm tra đánh giá chƣa thƣờng xuyên và kịp thời để điều chỉnh những tồn tại và phát huy những
66
ƣu điểm.
GV và học sinh còn bị áp lực về thi cử và chất lƣợng của các bộ môn văn hóa hơn là HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm chƣa thực sự đầu tƣ cho hoạt động này. Đa số đều thực hiện và tham gia một cách qua loa, hình thức mà chƣa quan tâm đến chất lƣợng của hoạt động.
Sự phối hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng chƣa chặt chẽ, chƣa phát huy đƣợc hết tiềm năng của các lực lƣợng giáo dục. Hình thức hoạt động chƣa phong phú, nội dung nghèo nàn, chƣa phù hợp với nguyện vọng nên chƣa lôi cuốn, tạo sức hấp dẫn đối với học sinh.
Nhà trƣờng chƣa dành nhiều kinh phí cho hoạt động, ngại tốn kém. Tổ chức quản lý chƣa chặt chẽ, việc kiểm tra đánh giá chƣa thƣờng xuyên, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Phần lớn GV thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đặc biệt là GVCN, Bí thƣ Đoàn trƣờng không đƣợc đào tạo nghiệp vụ tổ chức mà đôi khi mới đƣợc bồi dƣỡng chuyên đề nên kỹ năng tổ chức hoạt động rất hạn chế.
Về nguyên nhân khách quan
HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành, phát triển các phẩm chất và năng lực thực tiễn của học sinh, góp phần giáo dục toàn diện và định hƣớng nghề nghiệp, phân luồng học sinh nhƣng trên thực tế chƣa có một tiêu chuẩn nào trong đánh giá thi đua của các trƣờng. Cha mẹ học sinh xem nhẹ HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm và đa số học sinh xem nhẹ nội HĐGDNGLL, các em quan tâm đến công tác thi tốt nghiệp THPT, thi Đại học cao đẳng.
Việc đánh giá của nhà trƣờng, đánh giá GV và học sinh chủ yếu căn cứ vào kết quả của hoạt động dạy - học nên các trƣờng chỉ quan tâm đến chất lƣợng dạy học mà ít quan tâm đến HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm và đa số hạnh kiểm của học sinh đều xếp loại khá, tốt nên các tiêu chí để đánh
67
giá không đƣợc quan tâm đúng mức.
Hình thức kiểm tra đánh giá, khen thƣởng cho hoạt động này chƣa rõ ràng, chƣa có tác dụng thúc đẩy hoạt động đi vào chiều sâu. Có lúc, có nơi hình thức kiểm tra, đánh giá chƣa đƣợc quan tâm và hầu nhƣ không thực hiện. Nhà trƣờng chỉ quan tâm đến việc thực hiện đầy đủ nội dung chƣơng trình.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua phân tích kết quả khảo sát thực trạng thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm bằng phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn các đối tƣợng: cán bộ quản lý, GV học sinh, phụ huynh học sinh ba trƣờng: THPT Chu Văn An, Nguyễn Du và Đinh Tiên Hoàng huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai và các lực lƣợng giáo dục khác. Chúng tôi có một số kết luận sơ bộ sau:
Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm đã đƣợc các trƣờng thực hiện, tuy nhiên chƣa có tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng, các biện pháp chƣa đồng bộ, việc kiểm tra chƣa thƣờng xuyên nên chƣa mang lại hiệu quả nhất định. Chƣa phát huy hết sức mạnh của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia tổ chức. Nhận thức của một bộ phận ngƣời dân còn hạn chế, chƣa hiểu HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm là nhƣ thế nào; hoạt động này nhằm mục đích gì nên còn e dè, kìm hãm sự phát triển của học sinh. Đa phần các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cùng tham gia tổ chức chƣa có kĩ năng nghiệp vụ sƣ phạm nên hiệu quả tổ chức chƣa cao.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính để tổ chức các hoạt động còn thiếu rất nhiều. Các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai đã cơ bản thực hiện đƣợc mục tiêu tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của giáo dục. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể và hƣớng đến thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động giáo dục nói
68
chung và HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm nói riêng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức; việc quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, GV còn chƣa đi vào nề nếp và chƣa có chiều sâu. Điều này đã ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động và ảnh hƣởng tới chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng.
Vì vậy cần khắc phục những hạn chế nêu trên và có những biện pháp quản lý một cách hợp lý, khoa học để phát huy vai trò hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, tâm lý và hƣớng nghiệp cho học sinh. Để nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai tác giả đã xác định một số vấn đề cần giải quyết. Đây là cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý ở chƣơng 3.
69
Chƣơng 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN KRÔNG PA, TỈNH GIA LAI