Quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 103 - 104)

8. Cấu trúc luận văn

3.3.1.Quá trình khảo nghiệm

Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT trong những năm qua, chúng tôi đã đề xuất sáu biện pháp quản lý trong giai đoạn đổi mới giáo

91

dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện học sinh. Để khẳng định giá trị tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất, chúng tôi đã khảo nghiệm giá trị của các biện pháp theo quy trình:

Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra xin ý kiến về tính khả thi và tính cấp thiết; Bƣớc 2: Lựa chọn khách thể điều tra. Tiến hành trƣng cầu ý kiến các cán

bộ quản lý, giáo viên ở các trƣờng THPT và lực lƣợng giáo dục khác trên địa bàn huyện Krông Pa. Số lƣợng khách thể điều tra: 200 ngƣời.

Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra.

Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra và định hƣớng kết quả nghiên cứu. Để đánh

giá tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất, định lƣợng ý kiến đánh giá bằng cách chho điểm nhƣ sau:

Mức độ khả thi: Rất khả thi: 3 điểm; khả thi: 2 điểm; không khả thi: 1

điểm;

Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: 3 điểm; cấp thiết: 2 điểm; không cấp

thiết: 1 điểm.

Cách tính toán

Khoảng điểm = Max-Min = 3-2 = 0,67 Khoảng cách 3

Mức 1: Giá trị trung bình từ 2,33 -3,0: Rất khả thi /Rất cấp thiết Mức 2: Giá trị trung bình từ 3,31 -1,64: Khả thi /Cấp thiết

Mức 3: Giá trị trung bình từ 1,0 - 1,63: Không khả thi /Không cấp thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 103 - 104)