Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 59)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng về nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm không chỉ thực hiện qua tiết HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm mà còn đƣợc tích hợp với môn Giáo dục công dân, Hƣớng nghiệp, Công nghệ, nhằm giáo dục đạo đức, thẩm mỹ; giáo dục lao động, thể chất, pháp luật, môi trƣờng, về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, dân số, an toàn giao thông, kỹ năng sống cho học sinh…

Bảng 2.3. Cán bộ quản lý, GV và các LLGD khác đánh giá việc thực hiện về nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

Điểm TB

K Y TB Khá T

1 ND giáo dục đảm bảo tính khoa học, chính

xác, tính giáo dục. 12 23 45 44 76 3.75

2 ND giáo dục đảm bảo tính vừa sức, phù

hợp nhu cầu, sở thích của hoc sinh. 23 13 41 32 91 3.78 3 NDGD đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng yêu

cầu của chƣơng trình và kế hoạch giáo dục. 50 12 14 35 89 3.51

chung =4,47Trung bình chung = 3,68

Qua kết quả khảo sát ta thấy rằng tất cả 3 nội dung trên đều đƣợc nhà trƣờng tổ chức thực hiện, tuy nhiên mức độ tổ chức các nội dung này là khác nhau điểm trung bình (ĐTB) chung là 3,68 đạt mức tốt. Các nội dung hoạt động về giáo dục đảm bảo tính khoa học, chính xác, tính giáo dục; giáo dục đảm bảo tính vừa sức, phù hợp nhu cầu, sở thích của hoc sinh đƣợc các nhà trƣờng tổ chức tốt và chú trọng. Nhƣ vậy nội dung HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

47

xác, tính giáo dục.

Qua bảng thống kê trên một lần nữa cho thấy nội dung giáo dục đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu của chƣơng trình và kế hoạch giáo dục đƣợc tổ chức thật sự chƣa tốt minh chứng qua ĐTB là 3,68. Vì thế, các trƣờng cần đẩy mạnh công tác giáo dục đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu của chƣơng trình và kế hoạch giáo dục.

2.3.3. Thực trạng về phương pháp và hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh ở các trường trung học phổ thông

Bảng 2. 4. Đánh giá của CBQL-GV-LLGD khác về mức độ thực hiện phƣơng pháp

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện Điểm TB Thứ bậc K Y TB Khá T 1 Sử dụng các PP trải nghiệm. 0 0 0 75 125 4,63 1 2 Sử dụng PP nêu gƣơng. 0 0 0 177 23 4,12 5 3 Sử dụng các PP thuyết trình, giảng giải. 0 0 20 134 46 4,13 4 4 Sử dụng các PP nêu vấn đề,

thảo luận, tranh biện. 0 0 20 34 146 4,63 1

5 Sử dụng các PP đóng vai. 0 0 30 20 150 4,60 3

Trung bình chung = 4,42

Kết quả bảng 2.4 cho thấy đa số cán bộ quản lý, GV và các LLGD khác tổ chức thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm với các phƣơng pháp trên luôn từ mức khá trở lên với (ĐTB =4,42). Các phƣơng pháp trải nghiệm, phƣơng pháp thảo luận nhóm và nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tranh biện luôn thực hiện tốt.

Tuy nhiên phƣơng pháp nêu gƣơng và phƣơng pháp thuyết trình, giảng giải chỉ thực hiện ở mức độ khá với ĐTB là 4,12. Các phƣơng pháp này tổ chức không đƣợc hiệu quả và học sinh chƣa mạnh dạn với các kỹ năng này vì cách thức tổ chức phƣơng pháp này khá khó đối với học sinh, trong điều kiện

48

thời gian ít cho phép và hiệu quả không cao nên đa số GV bỏ qua phƣơng pháp này chỉ tổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo chƣơng trình, không đầu tƣ phƣơng pháp tổ chức cho các em đặc biệt là các phƣơng pháp đòi hỏi nhiều thời gian, sự đầu tƣ cao.

Bảng 2.5. Đánh giá về mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Điểm TB Thứ bậc Rất TX TX Ít TX KTX Hoàn toàn KTH 1 Sử dụng các PP trải nghiệm. 102 69 15 14 0 4,30 2 2 Sử dụng PP nêu gƣơng. 98 54 29 13 6 4,13 4 3 Sử dụng các PP thuyết trình, giảng giải. 158 42 0 0 0 4,79 1 4 Sử dụng các PP nêu vấn đề, thảo

luận, tranh biện. 107 56 13 24 0 4,23 3

5 Sử dụng các PP đóng vai. 78 36 56 20 10 3,76 5

Trung bình chung = 4,24

Kết quả khảo sát trên (qua bảng 2.5) cho thấy những phƣơng pháp đƣợc sử dụng thƣờng xuyên đó là phƣơng pháp thuyết trình, giảng giải đứng ở vị trí thứ nhất với ĐTB= 4,79. Phƣơng pháp phƣơng pháp đóng vai ít đƣợc sử dụng nhất với ĐTB= 3,76. Qua trao đổi các quý thầy cô giáo cho biết phƣơng pháp này khó vì khu vực huyện Krông Pa khó thực hiện, đáp ứng yêu cầu tham gia phƣơng pháp này, cần nhiều lúng túng trong khâu tổ chức bên cạnh đó, vì thời gian cho các tiết HDNGLL theo quy định không đủ thời gian cho tổ chức phƣơng pháp này nên hầu nhƣ GV ít quan tâm tổ chức cho các em.

Qua khảo sát chúng ta thấy thực tế các phƣơng pháp tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm còn rất đơn điệu, nghèo nàn, mới chỉ tập trung vào một số phƣơng pháp: thuyết trình giảng giải,...Đây là những phƣơng pháp chủ yếu thực hiện bên trong khuôn viên nhà trƣờng và ngay

49

trong các giờ học. Những phƣơng pháp này nếu không đƣợc tổ chức linh hoạt mà lặp đi lặp lại dễ gây nhàm chán, không thu hút đƣợc sự tham gia nhiệt tình của học sinh, các em không còn hứng thú và mất đi sự sáng tạo cũng nhƣ vai trò chủ thể của mình trong mỗi hoạt động.

Tiến hành khảo sát ý kiến của học sinh chúng tôi nhận thấy một số học sinh còn ngại, rụt rè chƣa mạnh dạn tham gia các hoạt động, hƣớng trọng tâm của các em là đầu tƣ vào việc học các bộ môn văn hóa. Một số em không nhận đƣợc sự đồng ý của gia đình nên không dám tham gia vì nhiều phụ huynh cho rằng HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm không ảnh hƣớng vào đánh giá học tập của các em nên các em không tham gia cũng đƣợc.

Qua phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý, GV chúng tôi nhận thấy một số hình thức hoạt động thu hút số lƣợng lớn học sinh và tổ chức thƣờng xuyên, đó là những hoạt động do nhà trƣờng bắt buộc tham gia nhƣ tổ chức các ngày lễ lớn, giáo dục kỹ năng sống, hoạt động tuyên truyền giáo dục đạo đức và lối sống, hoạt động ngoại khoá. Việc học sinh tham gia vào các hoạt động này thƣờng ảnh hƣởng lớn đến việc đánh giá thi đua của các lớp, vì thế học sinh cũng nhƣ các GVCN luôn chú ý đến việc thực hiện một cách đầy đủ các hoạt động này. Tuy nhiên, khi đƣợc phỏng vấn thêm một số học sinh lại cho rằng mặc dù các em có tham gia đầy đủ nhƣng chất lƣợng hoạt động của các loại hoạt động này đôi lúc chƣa thực sự cao, một số hoạt động không gây đƣợc hứng thú cho học sinh nên các em chỉ tham gia một cách chiếu lệ cho đủ số lƣợng chứ chƣa chú ý đến nội dung.

Qua phỏng vấn chúng tôi thấy có một số hình thức hoạt động có tỷ lệ học sinh tham gia ít nhƣ hoạt động xã hội, từ thiện, tƣ vấn trƣờng học, tham gia các câu lạc bộ, đây là những hoạt động đòi hỏi sự say mê, nhiệt tình và cần có nhiều thời gian. Trả lời phỏng vấn, các em cho rằng những hoạt động này sẽ mất nhiều thời gian học tập của các em, hơn nữa các hình thức này

50

chƣa thực sự hấp dẫn, thiếu sự quan tâm giúp đỡ của GV trong việc tổ chức hoạt động, một phần do kĩ năng làm việc theo nhóm của học sinh còn hạn chế vì vậy thu hút đƣợc lƣợng học sinh tham gia không nhiều. Về hoạt động tƣ vấn trƣờng học: đây là một hoạt động mới đƣợc triển khai trong thời gian gần đây, nên một số đơn vị chƣa thật sự quan tâm và cũng chƣa hiểu rõ các quy định về công tác tƣ vấn trƣờng học nên việc thực hiện còn mang tính đối phó.

Qua phỏng vấn chuyên sâu chúng tôi nhận thấy rằng theo biên chế năm học, các trƣờng có 37 tuần thực học, 1 tuần sinh hoạt tập thể, tuần này chủ yếu thực hiện các hoạt động nhƣ: học nội quy học sinh, truyền thống nhà trƣờng... Đa số GV tại các trƣờng thƣờng tổ chức có tính chất hình thức, cho đủ các hoạt động để khỏi bị lãnh đạo khiển trách nên hình thức tổ chức đơn điệu, nội dung sơ sài, ít đầu tƣ, hiệu quả thấp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động giáo dục không giao nhiệm vụ rõ ràng cho từng học sinh trong từng hoạt động, do đó không đánh giá đƣợc quá trình và kết quả hoạt động trên từng cá nhân và xác định vị trí của mỗi học sinh trong quá trình phát triển năng lực. Nhiều ý kiến cho rằng, nội dung chƣơng trình HĐGDNGLL hiện nay là các chủ đề theo một khung định sẵn về kiến thức. Điều này đã hạn chế rất nhiều khả năng sáng tạo của học sinh cũng nhƣ của GV trong việc đƣa ra các ý tƣởng thiết kế nội dung chƣơng trình. Chƣơng trình HĐGDNGLL mới chỉ thiên về các hoạt động tập thể mà chƣa chú ý đến việc phát triển các năng lực cá nhân.

Vì vậy, HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm sắp tới phải theo “Hƣớng mở”, hƣớng trải nghiệm là chủ yếu bên cạnh hoạt động có tính tích hợp nên có các hoạt động mang tính chuyên biệt phù hợp với năng lực, sở trƣờng, hứng thú của mỗi cá nhân học sinh để phát triển năng lực sáng tạo riêng của các em. Mặt khác, với thiết kế hiện tại của Bộ Giáo dục và đào tạo, tại các trƣờng THPT mỗi tuần có 2 tiết HĐGDNGLL là tƣơng đối ít để thực hiện các nội dung đạt đến

51

mục tiêu hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý - xã hội... giúp học sinh tích lũy kinh nghiệm riêng cũng nhƣ phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình; làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Vì vậy, trong thời gian tới, thời gian HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm ở các trƣờng THPT cần bố trí, sắp xếp cho phù hợp.

2.3.4. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh

Bảng 2.6. Nhận thức về mức độ thực hiện của việc kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện K Y TB Khá T Điểm TB Thứ bậc 1 Sử dụng các PP KT-ĐG phổ biến nhƣ vấn đáp, trắc nghiệm, bài tự luận. 0 0 17 13 170 4,77 2 2 Sử dụng các PP KT-ĐG theo hƣớng KT-ĐG thực phẩm chất và năng lực ngƣời học: giải quyết tình huống ứng xử, quan sát và kiểm đếm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan.

0 40 24 91 45 3,71 5 3 Sử dụng hình thức tự KT- ĐG của HS 0 0 0 5 195 4,98 1 4 Sử dụng hình thức KT-ĐG của Nhóm tập thể. 0 85 25 48 42 3,24 6 5 Sử dụng hình thức KT-ĐG của gia

đình và bên liên quan. 0 5 15 170 10 3,93 3

6

Quy trình KT-ĐG: chọn phƣơng pháp đánh giá, thực hiện KT-ĐG, công bố kết quả, lƣu trữ và sử dụng kết quả.

0 41 42 26 91 3,84 4

Trung bình chung = 4,07

Qua bảng khảo sát 2.6 cho thấy đa số cán bộ quản lý, GV nhân thức đƣợc mức độ thực hiện của việc đánh giá kết quả giáo dục của học sinh theo hƣớng trải nghiệm, nên sử dụng hình thức tự KT- ĐG của HS đứng ở vị trí thứ 1 với ĐTB = 4,98. Việc thực hiện kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh còn hạn chế, nhất là hình thức KT-ĐG của

52

nhóm tập thể với ĐTB =3,24 đứng ở vị trí thứ 6.

Nhƣ vậy, có thể đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá công tác triển khai HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm nhƣ sau: Hiện chƣa có bộ tiêu chí, tiêu chuẩn để đánh giá kết quả HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm. Các trƣờng hầu nhƣ chƣa đánh giá việc thực hiện HĐGDNGLL chỉ giao GV tự tổ chức các hoạt động theo tiết trong phân phối chƣơng trình. Chƣa phân định rõ đối tƣợng đánh giá là ai nên hiện tại nhà trƣờng đang giao cho GVCN và Đoàn trƣờng là ngƣời trực tiếp đánh giá kết quả hoạt động. Đánh giá học sinh rất khó khăn vì HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm là hoạt động có thể tổ chức ở nhiều lúc, nhiều nơi. Đặc biệt khó có thể đánh giá đƣợc tất cả học sinh trong thời gian ngắn của các hoạt động. Đa phần GV đánh giá học sinh thông qua bản thu hoạch, sản phẩm của học sinh. Điều này chƣa thực sự mang lại tính hiệu quả thực chất mà lại thiên về hình thức đánh giá giống với đánh giá truyền thống. Chƣa thu hút đƣợc các lực lƣợng giáo dục khác cùng tham gia.

2.3.5. Thực trạng các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm cho học sinh

Bảng 2. 7. Nhận thức về tầm quan trọng của các lực lƣợng tham gia trong tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh

T

T Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Rất QT QT Ít QT K QT Hoàn toàn K QT Điểm TB Thứ bậc

1 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

GVCN và GV bộ môn. 104 45 25 26 0 4,14 2

5

Các LLGD trong nhà trƣờng chủ động, tự giác tham gia tổ chức HĐGDNGLL cùng GVCN

55 45 23 77 0 3,39 6

3 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

các lực lƣợng xã hội khác. 107 15 26 33 19 3,79 4 2 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

53

T

T Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Rất QT QT Ít QT K QT Hoàn toàn K QT Điểm TB Thứ bậc

4 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

các tổ chức chính trị xã hội. 123 22 54 1 0 4,34 1 6

Các LLGD ngoài nhà trƣờng chủ động, tự giác tham gia tổ chức HĐGDNGLL cùng nhà trƣờng.

50 114 20 16 0 3,99 3

7 Trong các HĐGDNGLL có sự tham gia của

gia đình học sinh. 12 98 45 35 10 3,34 7

Trung bình chung = 3,80

Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 2.7 cho thấy sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội là rất quan trọng đứng ở vị trí thứ 1 với ĐTB là 4,34 tiếp đến là sự tham gia của GVCN và GV bộ môn có vị trí, vai trò quan trọng không kém trong việc tham gia trong tổ chức HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh đạt đạt 4,14 cao hơn mức ĐTB (ĐTB=3,80). Các lực lƣợng tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho rằng HĐGDNGLL có vai trò quan trọng của gia đình phía học sinh về vai trò của HĐGDNGLLtheo hƣớng trải nghiệm.

Khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn 73 phụ huynh và các LLGD khác thì kết quả phỏng vấn về nhận thức của cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm kết quả nhƣ sau:

Có 52/73 chiếm 71,23% nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm và mong muốn con em mình tham gia hoạt động này.

Có 7/73 chiếm 9,56% đƣợc hỏi không muốn nhà trƣờng tổ chức các HĐGDNGLL, không cần thiết phải có môn học HĐGDNGLL để thời gian các em học văn hóa, tập trung thời gian nhiều hơn cho các em học các môn thi

54

tốt nghiệp, thi vào đại học cao đẳng hoặc tập trung chuẩn bị những điều kiện cần thiết để thi vào các trƣờng đại học, cao đẳng không cần phải học quá nhiền môn.

Có 8/73 chiếm 10,8% muốn nhà trƣờng dạy và tổ chức nhiều hoạt động đặc biệt cho học sinh học môn HĐGDNGLL vào tất cả thời gian rảnh trong tuần để các em không có thời gian tham gia vào các hoạt động không lành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 59)