Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 83 - 84)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.3.Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Tính kế thừa trong đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH tại các trƣờng THPT huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai nghĩa là giữ lại những yếu tố tích cực của cái cũ để phát tri

ển ra đời cái mới; bỏ đi, hoặc thay thế những cái cũ lạc hậu, không phù hợp, kìm hãm sự phát triển để bổ sung, thay thế vào đó những cái mới phù hợp.

Nguyên tắc đảm bảo sự kế thừa đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp phải tôn trọng những yếu tố đang tồn tại mang tính tất yếu của lịch sử phát triển giáo dục nói chung và giáo dục THPT tại huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai theo tiếp cận lịch sử lôgic, nhƣng không thể tách rời các mục tiêu phát triển phù hợp với yêu cầu mới của giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29 NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; về phát triển KT-XH của địa phƣơng nói chung và với phát triển GD&ĐT nói riêng trong đó có các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp đổi mới giáo dục trở thành định hƣớng điều chỉnh công tác quy hoạch phát triển đội ngũ tổ trƣởng trƣờng THPT. Trong vấn đề lựa chọn, bổ nhiệm tổ trƣởng trƣờng THPT phải kết hợp giữa đội ngũ tổ trƣởng có kinh nghiệm với bổ nhiệm lực lƣợng trẻ, có chí tiến thủ, có trình độ khoa học mới và có tiềm năng quản lý.

3.1.4. Đảm bảo tính khả thi

Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất việc quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm của chức năng nhiệm vụ các trƣờng THPT, việc đề xuất phải

71

xuất phát từ sự đồng bộ trong các khâu của quá trình quản lý: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện công việc, kiểm tra đánh giá chất lƣợng. Đảm bảo tính khả thi để xuất các biện pháp đòi hỏi biện pháp quản lý đề xuất phải sát với thực tế giáo dục, quản lý giáo dục, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế của nhà trƣờng. Đồng thời phải thiết thực phục vụ cho đổi mới giáo dục hiện nay ở trƣờng THPT nhằm phát triển năng lực của học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực và đáp ứng nhu cầu hoàn thiện nhân cách của HS.

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hƣớng trải nghiệm ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 83 - 84)