Đối với các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Krông Pa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 115 - 134)

2. Khuyến nghị

2.3.Đối với các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Krông Pa

Tăng cƣờng nâng cao nhận thức, xác định vai trò và trách nhiệm tham gia, tổ chức thực hiện HĐGDNGLL của nhà trƣờng đối với các LLGD; đẩy mạnh sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các tổ chức có liên quan. Thành lập Ban Chỉ đạo HĐGDNGLL của trƣờng với sự tham gia rộng rãi của đại diện các LLGD do hiệu trƣởng hoặc phó hiệu trƣởng làm trƣởng ban, có phân công một cách cụ thể công việc cho từng thành viên trong Ban Chỉ đạo trên cơ sở xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp; kế hoạch phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và các hình thức tổ chức phối hợp, sao cho kế hoạch phù hợp với thực tiễn và mang tính khả thi cao.

Hiệu trƣởng thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý của mình đối với hoạt động phối hợp; tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, kinh phí, huy động sự đóng góp của các tầng lớp xã hội, các LLXH cho các hoạt động phối hợp.

103

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

[1].Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV

chu kì III (2004-2007) - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Quyển 1, NXBGD.

[2].Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, NXBGD.

[3]. Bộ GD-ĐT (2011), Điều lệ trường THPT, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

[4].Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

[5].Lê Thị Kim Dung (2008), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội dung hóa học góp phần giáo dục toàn diện học sinh ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sƣ phạm TP.

Hồ Chí Minh.

[6].Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.

[7].Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục và Đào tạo, NXB.Chính trị Quốc gia.

[8].Hà Mỹ Hạnh (2010), Luận văn Thạc sỹ đề tài Thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

[9].Phạm Thị Thu Huyền (2014), Luận Văn Thạc sỹ đề tài Xây dựng các chỉ

104

học viên tại Trường Đại học Kỹ thuật Hậu Cần Công An Nhân dân,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10]. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà

Nội.

[11]. Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho GV NXB Lao động- Xã hội.

[12]. Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2013), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[13]. Michael Inwood (2015), Từ điển triết học Hegel, NXB Tri thức.

[14]. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, NXB GD.

[15]. Luật Giáo dục năm 2019 (2019), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[16]. John Calvin Maxwell (1993), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, NXB Lao động- Xã hội.

[17]. Michael Michalko (2007), Đột phá sức sáng tạo, NXB Tri thức.

[18]. Nghị quyết số 40 2000 QH10 ngày 09 12 2000 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 8 về Đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông.

[19]. Nghị quyết số 88 2014 QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

[20]. Nghị quyết số 03-NQ ĐH ngày 01 tháng 10 năm 2021 của Đại hội đại biểu tỉnh Gia Lai lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025.

[21]. Nhiều tác giả (2019), Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương

trình hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp (Trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018), Hà Nội.

[22]. Phạm Thị Lệ Nhân (2015), Luận án Tiến sĩ “Quản lý hoạt động giáo

105

phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh.

[23]. Nguyễn Dục Quang (chủ biên) - Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, dự án đào tạo GV THPT,

NXB ĐHSP.

[24]. Quyết định số 2653 QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 của Bộ GD&ĐT về ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW.

[25]. RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỉ 21 - Những triển vọng của Châu á Thái Bình Dương, NXB Viện Khoa học giáo dục

Hà Nội.

[26]. Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai (2011), Phân phối chƣơng trình THPT môn Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 1336 QĐ-SGDĐT, ngày 30 9 2011 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai. Áp dụng từ năm học 2011- 2012, Gia Lai.

[27]. Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai (2020), Số 1542 BC-SGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 về việc báo cáo Tổng kết năm học 2019-2020 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020-2021

[28]. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (2003), Tổ chức HĐGDNGLL ở trường phổ

thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[29]. Đinh Thị Kim Thoa cùng nhóm tác giả (2019), Tài liêu Hướng dẫn thực hiện chương trình Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

[30]. Bùi Sĩ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long (2007) Sách GV

lớp 10- HĐGDNGLL, NXB Giáo dục, Hà Nội.

106

GV lớp 11- HĐGDNGLL, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[32]. Bùi Sĩ Tụng, Lê Văn Cầu, Bùi Ngọc Diệp, Trần Quy Nhơn, Nguyễn Dục Quang (2007), Sách GV lớp 12 - HĐGDNGLL, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[33]. Thông tƣ số 32 2018 TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông.

[34]. D.Chal Vin (1993), Phong cách quản lý, NXBKH và KT Hà Nội.

Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

[35]. Kelly (15 February 2005) outdoor barning DFES

[36]. Wikipedia, the free encyclopedia, Extracurricular activity,

(http://en.wikipedia.org/wiki/Extracurricular_activity) (Singapore)

Pl.1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

CÂU HỎI PHỎNG VẤN

về quản lý hoat HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT)

(Phiếu dành cho cán bộ quản lý và các đối tượng khác)

Nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Xin ông bà vui lòng trả lời ý kiến của mình về các nội dung dƣới đây. Mọi ý kiến của ông bà chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không dùng cho mục đích nào khác.

Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của ông bà.

Câu 1. Theo ông/bà trong 4 nhóm hoạt động chính của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm (Hoạt động hướng vào bản thân; Hoạt động hướng đến xã hội; Hoạt động hướng đến tự nhiên; Hoạt động hướng

nghiệp), hoạt động nào đóng vai trò quan trọng ở cấp THPT? Vì sao?

---

Câu 2. Giáo dục định hƣớng nghề nghiệp có ý nghĩa nhƣ thế nào ở cấp THPT?

---

Câu 3. Nhận thức của cán bộ quản lý, GV học sinh có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tầm quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh ở trƣờng THPT?

--- --- ---

Câu 4. Xin ông/bà hãy cho biết các giải pháp để nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, GV và học sinh về tính quan trọng của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm?

Pl.2

--- --- --- Câu 5. Nhận thức của cha mẹ học sinh và các lực lƣợng xã hội có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả của HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm?

--- --- ---

Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:

*Ông/bà là: Cán bộ quản lí □

Pl.3

Phụ lục 2

PHIẾU XIN Ý KIẾN: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (HĐGDNGLL)

(Dành cán bộ quản lý và GV THPT)

Kính thƣa quý thầy cô giáo!

Thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) theo hƣớng trải nghiệm là một trong những nội dung cần thiết cần đƣợc quan tâm hiện nay ở các trƣờng trung học phổ thông (THPT) huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Để có cơ sở thực tiễn trong việc đánh giá việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm cho học sinh THPT trong những năm qua và nghiên cứu công tác quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm ở trƣờng THPT, nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong những năm tới. Xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào những ô trống thích hợp hay điền thêm thông tin vào các khoảng trống (nếu có). Những ý kiến của quý thầy cô sẽ góp phần cần thiết vào công tác quản lý HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm ở các trƣờng THPT huyện Krông Pa trong thời gian tới.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của quý thầy cô giáo!

1. Tuổi: ……… 2. Giới tính: ……… 3. Thâm niên hoạt động giáo dục: ……….

4. Nhận thức về tầm quan trọng (QT) của việc nâng cao chất lƣợng HĐGDNGLL.

Rất quan

trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng (KQT)

Hoàn toàn không quan trọng (Hoàn

Pl.4

5. Nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý chất lƣợng HĐGDNGLL theo hƣớng trải nghiệm

Rất quan

trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng

6. Thực trạng việc xác định mục tiêu (MT) giáo dục trong HĐGDNGLL và trong từng hoạt động cụ thể

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện Rất QT QT Ít QT K QT Hoàn toàn KQT Kém Yếu (Y) Trung bình (TB) Khá (K) Tốt (T)

1 Giáo viên( GV) xác định chính xác, rõ ràng MT hoạt động GDNGLL. 2 MT từng hoạt động đƣợc xác định chính xác, rõ ràng. 3 GV thông báo MT HĐGDNGLL và MT từng hoạt động cụ thể đến tất cả hoc sinh (HS).

4 Các hoạt động trong quá trình giáo dục bám sát mục tiêu bài học. 5 GV và HS đánh giá mức độ đạt đƣợc MT sau từng hoạt động và có sự điều chỉnh cần thiết. 6 GV và HS đánh giá mức độ đạt đƣợc MT sau khi kết thúc chuỗi hoạt động và có sƣ điều chỉnh cần thiết. 7 MT từng hoạt động đƣợc xác định chính xác, rõ ràng.

7. Thực trạng nội dung (ND), chƣơng trình HĐGDNGLL TT Các nội dung khảo sát

Mức độ quan trọng Mức độ thực hiện Rất QT QT Ít QT KQT Hoàn toàn KQT Kém Y TB K T 1 ND giáo dục đảm bảo tính khoa học, chính xác, tính giáo dục.

Pl.5

2

ND giáo dục đảm bảo tính vừa sức, phù hợp nhu cầu, sở thích của hoc sinh.

3

NDGD đƣợc thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu của chƣơng trình và kế hoạch giáo dục.

8. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp (PP), hình thức tổ chức HĐGDNGLL

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ thƣờng xuyên (TX) Mức độ thực hiện(TH) Rất TX TX Ít TX K TX Hoàn toàn KTX Kém Y TB K T 1 Sử dụng các PP thuyết trình, giảng giải. 2 Sử dụng các PP trải nghiệm. 3 Sử dụng các PP nêu vấn đề,

thảo luận, tranh biện. 4 Sử dụng các PP đóng vai. 5 Sử dụng PP nêu gƣơng. 6 Các PP khác: 7 Tổ chức hoạt động dạng cả lớp. 8 Tổ chức hoạt động theo nhóm . 9 Các hình thức GD: tham quan,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng trải nghiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện krông pa, tỉnh gia lai (Trang 115 - 134)